Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 81: Đạo hàm của các hàm số lượng giác (t2)

Tiết số: 82

ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T2)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Nắm được công thức đạo hàm của hàm số tanx, cotx và các hàm số hợp tanu(x) và cotu(x).

2. Kỹ năng:

• Vận dụng được các công thức để tính đạo hàm của một số hàm số.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Tích cực trong tiếp thu, chiếm lĩnh tri thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (5’): tính đạo hàm của hàm số y = -2sin3x.cos5x.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 81: Đạo hàm của các hàm số lượng giác (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 4/ 08
Tiết số: 82
ÑAÏO HAØM CUÛA CAÙC HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC (T2)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Nắm được công thức đạo hàm của hàm số tanx, cotx và các hàm số hợp tanu(x) và cotu(x).
2. Kỹ năng: 
Vận dụng được các công thức để tính đạo hàm của một số hàm số.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Tích cực trong tiếp thu, chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (5’): tính đạo hàm của hàm số y = -2sin3x.cos5x.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1: đạo hàm của hàm số y = tanx.
4. Đạo hàm của hàm số y = tanx
Cho Hs hoạt động nhóm H4 để tính đạo hàm của hàm số .
Chốt kết quả và nêu định lí 4 về đạo hàm của hàm số y = tanx và hàm số hợp y = tanu(x).
Cho Hs xét ví dụ 3 SGK, yêu cầu Hs tính cụ thể. Gv chỉ rõ các bước xét đạo hàm của hàm số 
Thực hiện hoạt động nhóm H4 để tính đạo hàm của hàm số , các nhóm thông báo kết quả, nhận xét, bổ sung ()
Nắm kiến thức.
Thực hiện .
ĐỊNH LÍ 4
a) Hàm số y = tanx có đạo hàm trên mỗi khoảng (với k Î Z) và .
b) Giả sử hàm số u = u(x) có đạo hàm trên J và (kÎZ) với mọi x Î J. Khi đó, trên J ta có .
Ví dụ 3. SGK
15’
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số y = cotx
5. Đạo hàm của hàm số y = cotx
Cho Hs sử dung mối quan hệ giữa tanx và cotx để tính đạo hàm của hàm số y = cotx, (hoặc có thể dùng )
Cho Hs nêu nội dung định lí 5 về đao hàm của hàm số cotx và cotu(x).
Cho Hs xét ví dụ 4 SGK, yêu cầu Hs chỉ ra các bước tính đạo hàm của hàm số y = cot32x.
Thực hiện và tính được .
Nêu nội dung định lí 5.
Xét ví dụ 4.
ĐỊNH LÍ 5
a) Hàm số y = cotx có đạo hàm trên mỗi khoảng (với kÎZ) và 
b) Giả sử hàm số u = u(x) có đao hàm trên J và u(x) ¹ kp (kÎZ) với mọi x Î J. Khi đó trên J ta có 
Ví dụ 4. SGK
7’
Hoạt động 3: củng cố 
Cho Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi H5.
Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi H5.
a) Chọn (C); b) Chọn (B)
Câu hỏi
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả nêu sau đây đối với mỗi hàm số đã cho
a) Cho y = tan2x + cot2x
(A) 
(B) 
(C) 
(D) 
b) Cho y = cot(sin5x)
(A) 
(B) 
(C) 
(D) 
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa học
	5. Bài tập về nhà: SGK28 à 32.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 81DS11tn.doc