Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 33: Biến cố và xác suất của biến cố (t2)

Tiết số: 32

BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T2)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: giúp Hs

• Nắm được xác suất của biến cố: định nghĩa cổ điển của xác suất, định nghĩa thống kê của xác suất.

2. Kỹ năng:

• Tính được xác suất của một biến cố bằng định nghĩa.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Thấy được tính thực tế của toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ (3‘): nêu định nghĩa cổ điển của xác suất

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 33: Biến cố và xác suất của biến cố (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 11/ 07
Tiết số: 32
BIEÁN COÁ VAØ XAÙC SUAÁT CUÛA BIEÁN COÁ (T2)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: giúp Hs
Nắm được xác suất của biến cố: định nghĩa cổ điển của xác suất, định nghĩa thống kê của xác suất. 
2. Kỹ năng: 
Tính được xác suất của một biến cố bằng định nghĩa.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Thấy được tính thực tế của toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (3‘): nêu định nghĩa cổ điển của xác suất
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1: ôn tập định nghĩa cổ điển của xác suất
Từ định nghĩa cổ điển của xác suất ta nhận thấy nên có nhận xét gì về P(A)? Khi đó P(W)=?, P(Æ)=0?
Giới thiệu ví dụ 5 SGK, phân tích: có bao nhiêu vé số được phát hành? Có bao nhiêu vé số có khả năng trúng giải nhất (khả năng có lợi)? Theo quy định thì các vé số như thế nào có thể trúng giải nhì? Có bao nhiêu vé số có khả năng trúng giải nhì? Từ đó xác suất để An trúng giải nhất, nhì là bao nhiêu? 
Giới thiệu ví dụ 6 SGK, phân tích cho Hs thấy được: số kết quả có thể? Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ 2? Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ 3?...Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ át ? Từ đó có tổng cộng bao nhiêu kết quả trong đó xuất hiện bộ? Tính xác suất bằng bao nhiêu?
Từ định nghĩa, nhận xét trả lời câu hỏi của Gv: , P(W)=1, P(Æ)=0.
Theo dõi ví dụ 5, trả lời câu hỏi của Gv: có 10000 vé số được phát hành, có một vé số trúng giải nhất, có 36 vé số trúng giải nhì, vậy xác suất để A trúng giải nhất là và trúng giải nhì là 
Trả lời các câu hỏi của Gv: số kết quả có thể , có 48 cách chọn trong đó có bộ 2, có 48 cách chọn trong đó có bộ át, vậy có tất cả 13.48=624 cách chọn có một bộ. Xác suất là 
Chú ý.
Từ định nghĩa suy ra
P(W)=1, P(Æ)=0.
Ví dụ 5. SGK
Ví dụ 6. SGK
15’
Hoạt động 2: định nghĩa thống kê của xác suất
GTVĐ: trường hợp phép thử nhưng giả thiết đồng khả năng không được thỏa mãn, từ đó giới thiệu định nghĩa xác suất theo nghĩa thống kê: xét phép thử N lần, đếm số lần xuất hiện của biến cố A, tính tần số, tần suất của A trong N lần thử, khi N càng lớn thì tần suất của A trong N lần thử dần đến một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa thống kê 
Gv: trong khoa học thực nghiệm người ta lấy tấn suất làm xác suất vì vậy tần suất còn được gọi là xác suất thực nghiệm.
Giới thiệu ví dụ 8 SGK, yêu cầu Hs theo dõi nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm.
Theo dõi nắm vấn đề, nhớ lại kiến thức cũ: tần số, tần suất của một giá trị.
Theo dõi Ví dụ 8 SGK, nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm. 
b) Định nghĩa thống kê của xác suất
Xét phép thử T và biến cố A liên quan đến phép thử đó. Ta tiến hành lặp đi lặp lại N lần phép thử T và thống kê xem biến cố A xuất hiện bao nhiêu lần.
Số lần xuất hiện của biến cố A được gọi là tần số của A trong N lần thực hiện phép thử T.
Tỉ số giữa tần số của A với số n được gọi là tần suất của A trong N lần thực hiện phép thử T.
Khi N càng lớn thì tần suất của A càng gần một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa thống kê ( số này cũng chính là P(A) trong định nghĩa cổ điển của xác suất)
Ví dụ 8. SGK
8’
Hoạt động 3: củng cố
Giới thiệu bài tập 30/76 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, hoạt động nhóm giải.
Hd: số kết quả có thể là bao nhiêu? Tính xác suất.
Hoạt động nhóm giải bài tập 30/76 SGK.
Bài tập 30/76 SGK
a) Số kết quả có thể là . Số kết quả thuận lợi là . Xác suất cần tìm là 
b) Số kết quả thuận lợi là . Xác suất cần tìm là 
	4. Củng cố và dặn dò (3‘): các kiến thức vừa học.
	5. Bài tập về nhà: 31, 32, 33
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 33DS11tn.doc