Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 17: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản (t5)

Tiết số: 17

MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T5)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: hs được ôn tập các dạng phương trình lượng giác đơn giản.

• Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

• Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

• Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.

2. Kỹ năng:

• Giải phương trình lượng giác cơ bản.

• Biến đổi lượng giác các biểu thức.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén, quy lạ về quen.

• Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 17: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản (t5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/10/07
Tiết số: 17
MOÄT SOÁ DAÏNG PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC ÑÔN GIAÛN (T5)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: hs được ôn tập các dạng phương trình lượng giác đơn giản.
Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
2. Kỹ năng: 
Giải phương trình lượng giác cơ bản.
Biến đổi lượng giác các biểu thức.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén, quy lạ về quen.
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, dụng cụ dạy học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (‘): không kiểm tra
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
Hoạt động 1: ôn tập phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Cho Hs bài tập ôn tập cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
Yêu cầu Hs lên bảng trình bày bài giải.
Chốt lại cách giải.
Nắm đề bài, nhớ cách giải.
Hs lên bảng trình bày.
Bài tập 1. Giải các phương trình sau
a) 
b) 
KQ:
a) 
b)Vô nghiệm.
15’
Hoạt động 2: ôn tập phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
Giới thiệu bài tập 31/41 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, phân tích và suy nghĩ tìm cách giải.
Hd cho Hs biến đổi biểu thức từ đó đưa về phương trình lượng giác đơn giản. Vật ở vị trí cân bằng khi d = 0, chọn t thích hợp trong khoảng thời gian 1 giây đầu tiên. Vật ở vị trí xa nhất khi và chỉ khi nhận giá trị lớn nhất, có nghĩa là d = ± 1 từ đó chon khoảng thời gian thích hợp.
Đọc đề bài tập 31/41 SGK, suy nghĩ tìm cách giải.
Theo dõi Hd, thực hiện.
Bài tập 2. (31/41 SGK)
Biến đổi trong đó số a được chọn sao cho 
a) Vật ở vị trí cân bằng khi d = 0, tức là 
Tìm số k nguyên dương sao cho , chon được khi đó t » 0,11 giây và t » 0,64 giây.
b) Vật ở vị trí xa nhất khi nhận giá trị lớn nhất, nghĩa là d = ± 1. Tìm số k nguyên dương sao cho , chọn được khi đó t » 0,37 giây và t » 0,90 giây.
15’
Hoạt động 3: ôn tập phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
Giới thiệu bài tập 3, yêu cầu Hs nhớ lại cách giải dạng phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
Hd cho Hs câu a) có thể sử dụng công thức nhân đôi để đưa về phương trình tích hoặc sử dụng công thức hạ bậc để đưa về phương trình với ẩn sin2x và cos2x, câu b) xét có phải là nghiệm của phương trình hay không? Chia hai vế phương trình cho và đưa về phương trình theo tanx, biến đổi thành phương trình tích. 
Đọc đề bài tập, nhớ lại phương pháp giải.
Theo dõi Hd của Gv, thực hiện.
Bài tập 3. Giải các phương trình 
a) 
b) 
KQ:
a) 
b) 
	4. Củng cố và dặn dò (4‘): củng cố các bước giải của các phương trình đơn giản đã học.
	5. Bài tập về nhà: bài tập luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 17DS11tn.doc