Giáo án Đại số 10 tiết 7- Các tập hợp số

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

Nắm được các phép toán tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số.

 2. Kĩ năng:

o Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số.

o Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.

3. Thái độ:

Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn lại một số kiến thức đã học về tập hợp.

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra kiến thức cũ: Đan xen trong giảng dạy bài mới.

3. Tiến trình:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 tiết 7- Các tập hợp số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: CÁC TẬP HỢP SỐ 
Tiết PPCT: 7	Tuần: 4 	Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Nắm được các phép toán tập hợp đối với các tập hợp con của các tập hợp số.
	2. Kĩ năng:
Vận dụng các phép toán tập hợp để giải các bài tập về tập hợp số.
Biểu diễn được khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
3. Thái độ:
Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn lại một số kiến thức đã học về tập hợp.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Đan xen trong giảng dạy bài mới.
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: các tập hợp số đã học.
Nhắc lại các tập hợp số đã học? Xét quan hệ giữa các tập hợp đó?
Xét các số sau có thể thuộc các tập hợp số nào?
I. Các tập hợp số đã học
R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ
Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R
Giới thiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
Hướng dẫn HS biểu diễn lên trục số.
Hướng dẫn cách tìm các tập hợp:
– Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng lên trục số.
– Xác định giao, hợp, hiệu của chúng.
Chia nhóm thực hiện ví dụ
Các nhóm thực hiện yêu cầu.
a. A = [–3;4]
B = [–1;2]
b. A = [–1;3]
B = Æ
C = Æ
c. A = (–2;1]
B = (–2;1)
II. Các tập con thường dùng của R
Khoảng
Đoạn
Nửa khoảng
Ví dụ: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a. A = [–3;1) È (0;4]
B = (0;2]È [–1;1]
b. A = (–12;3] Ç [–1;4]
B= (2;3) Ç [3;5)
c. A = (–2;3) \ (1;5)
B = (–2;3) \ [1;5)
Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại cách vận dụng các tập hợp số.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các ví dụ đã học, làm bài tập về nhà.
Bài tập về nhà: 
Cho . 
Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết lại các tập hợp trên và biểu diễn chúng trên trục số.
Viết lại tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phàn tử của nó.
Bài 1, 2,3 SGK/18

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc
Giáo án liên quan