Giáo án Đại số 10 Tiết 38 Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất (tt)

Tiết 38

Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt)

 Mục tiêu:

1. Về kiến thức.

Giới thiệu cho học sinh biết được nhị thức bậc nhất, biết được dấu của nhị thức bậc nhất.

2. Về kĩ năng.

Xác định được dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu được tích hoặc thương của các nhị thức bậc nhất, giải được một số bpt chứa ẩn ở mẫu thức hoặc bpt chứa ẩn trong trị tuyệt đối.

3. Về tư duy-thái độ.

Giúp cho hs xác định được miền giá trị của một nhị thức bậc nhất.

Giúp cho hs giải được các dạng bpt được đơn giản hơn.

Chuẩn bị của GV – HS:

1. Chuẩn bị của GV

Giáo án, sgk, phấn, thước eke,

2. Chuẩn bị của HS

Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại các phương pháp biến đổi của bất phương trình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Tiết 38 Bài 3: Dấu của nhị thức bậc nhất (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 24/1/10
Tiết 38
Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tt)
Mục tiêu:
Về kiến thức.
Giới thiệu cho học sinh biết được nhị thức bậc nhất, biết được dấu của nhị thức bậc nhất.
Về kĩ năng.
Xác định được dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu được tích hoặc thương của các nhị thức bậc nhất, giải được một số bpt chứa ẩn ở mẫu thức hoặc bpt chứa ẩn trong trị tuyệt đối.
Về tư duy-thái độ.
Giúp cho hs xác định được miền giá trị của một nhị thức bậc nhất.
Giúp cho hs giải được các dạng bpt được đơn giản hơn.
Chuẩn bị của GV – HS:
Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn, thước eke, 
Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, ôn lại các phương pháp biến đổi của bất phương trình.
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ Giải bpt: 
Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1
Chú ý:
 Dấu của biểu thức thay đổi theo quy tắc sau:
+ qua mỗi nghiệm bậc lẻ thì biểu thức thay dấu
+qua mỗi nghiệm bậc chẵn thì biểu thức k thay dấu
HĐ2 :Luyện tập
Biến đổi đưa về dạng biểu thức tích của các nhị thức với nhau.
-Chọn một hs lên biến đổi.
-Giải pt bậc nhất tìm nghiệm của chúng.
-Lập bảng xét dấu cho biểu thức 
-Chú ý sắp xếp theo tăng dần.
-Xét dấu từng nhị thức.
-Tìm tích hoặc thương của các nhị thức lại với nhau.
Chỉ ra giá trị f(x) cho từng trường hợp âm, dương và bằng 0
Biến đổi đưa về dạng bpt tích của các nhị thức với nhau.
-Chọn một hs lên biến đổi.
-Giải pt bậc nhất tìm nghiệm của chúng.
-Lập bảng xét dấu cho biểu thức 
-Chú ý sắp xếp theo tăng dần.
-Xét dấu từng nhị thức.
-Tìm tích hoặc thương của các nhị thức lại với nhau.
Chỉ ra giá trị của vế trái theo dấu của bpt.
Lập bảng xét dấu cho biểu thức trong trị tuyệt đối.
Giải tương tự như ví dụ 3 sgk
Hs lên bảng làm vd2
Hs lên bảng làm các bt sgk
Vd: giải bpt 
Nghiệm các nhị thức là:-2;2;3
x
- -2 2 3 +
 + 0 + 0 + | + 
4x-8
 - | - 0 + | +
x-3
 - | - | - 0 +
vt
 + 0 + 0 - || +
 S=
Vd2: giải bpt 
 Bài 1: Xét dấu nhị thức.
Ta có 
Bảng xét dấu:
x
 2 
 + 0 - | - | - 
 - | - 0 + | + 
 + | + | + 0 -
f(x)
 - 0 + - +
Ta có 
 f(x) > 0 khi 
f(x) < 0 khi 
f(x) = 0 khi x = 
Bài 2: Giải bpt:
Bảng xét dấu.
Ta có 
x
 1 3 
 + | + | + 0 - 
 - | - 0 + | + 
 - 0 - | - | +
f(x)
 - + - 0 +
Vậy bpt có nghiệm là:
Củng cố - dặn dò:
Nắm được cách xác định dấu của nhị thức
Cách giải một các tích thương của nhị thức.
Làm bt sgk 94

File đính kèm:

  • docdau nhi thuc bac nhat.doc
Giáo án liên quan