Giáo án Đại số 11 tiết 37- Dấu của nhị thức bậc nhất

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

o Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.

o Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.

2. Kĩ năng:

Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.

3. Thái độ:

o Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.

o Tư duy năng động, sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Giáo viên:

III. Tiến trình:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tiết 37- Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Tiết PPCT: 37 – 38 	Tuần: 21	 Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.
Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.
2. Kĩ năng:
Giải được các bài tập liên quan kiến thức trên.
3. Thái độ:
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
Tư duy năng động, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho. Tìm để?
3. Tiến trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số?
Xét 
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Chỉ ra các khoảng mà trong đó cùng dấu (trái dấu) với ?
Giới thiệu định lí.
Cần chú ý đến các yếu tố nào ?
HD và gọi HS trình bày.
f(x) = 2x + 3;	
g(x) = –2x + 3
Hệ số và giá trị 
x
f(x)
 – 0 +
x
f(x)
 + 0 –
I. Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất
1 Nhị thức bậc nhất
Nhị thức bậc nhất đối với là biểu thức dạng với.
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
Định lí: Cho nhị thức 
· 
· 
x
f(x)
Cùng dấu a 0 Trái dấu a
Ví dụ: Xét dấu nhị thức:
a.	
b. 
Hoạt động 2: Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất
Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu bằng cách cho HS điền vào chỗ trống.
Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu.
a.
x
 – 3 
4-x
 + + 0 –
6+2x
 – 0 + +
g(x)
 – 0 + 0 – 
b. 
x
 – 3 
-2x+6
 + + 0 –
3x+9
 – 0 + +
f(x)
 – 0 + 0 – 
II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất (SGK)
Ví dụ: Xét dấu biểu thức:
a. 
b. 
Hoạt động 3: Một số phép biến đổi bpt
Nếu đặt thì bài toán trở thành: tìm để 
HD HS trình bày ví dụ 1.
Từ ví dụ 1 rút ra PP giải.
Gọi HS trình bày ví dụ 2.
Nhắc lại định nghĩa dấu GTTĐ.
Xét dấu, khử dấu GTTĐ
Hướng dẫn pp khoảng.
a. 
x
 – 4 
3-x
 + + 0 –
2x+4
 – 0 + +
f(x)
 – 0 + 0 – 
BPT có nghiệm
b. 
x
 – 1 5 
x+1
 – 0 + + 
x-5
 – – 0 +
f(x)
 + – 0 +
BPT có nghiệm: 
BXD.
BPT có nghiệm: 
(*)
III. Áp dụng vào giải BPT
1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ 1 : Giải BPT
a. 
b. 
Phương pháp giải:
Biến đổi BPT về dạng 
Xét dấu 
Kết luận nghiệm.
Ví dụ 2: Giải BPT
2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Ví dụ: Giải BPT
 (*)
Chú ý:
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Cách xét dấu nhị thức
– Cách vận dụng việc xét dấu nhị thức để giải BPT.
a. BPT có nghiệm 
b. BPT có nghiệm 
Giải BPT sau:
a. 
b. 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà xem lại bài vừa học, làm lại các ví dụ đã học, làm BTVN, xem trước bài BPT bậc nhất hai ẩn.
Bài tập về nhà: Bài 1; 2a,c; 3 SGK/94. 

File đính kèm:

  • doctiet 37 - 38.doc
Giáo án liên quan