Giáo án Đại số 10 NC - Chương 1 đến 4

 Chương I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Tiết 1- 2 : Đ1 MỆNH ĐỀ VÀ KHÁI NIỆM MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

I. Mục tiêu

Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm mệnh đề (MĐ).

- Nắm được khái niệm mệnh đề phủ định, MĐ kéo theo, MĐ tương đương.

- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến.

Về kỹ năng:

- Biết lập mệnh đề phủ định của một MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng - sai của các mệnh đề này.

- Biết sử dụng các ký hiệu và trong suy luận toán học

- Biết cách lập MĐ phủ định của một MĐ chứa kí hiệu ,.

 

doc106 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 NC - Chương 1 đến 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.1. Thực tiễn
- Học sinh đã nắm được cách giải phương trình ax + b = 0 và ax2 + bx +c=0
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c
2.2. Phương tiện
- Vẽ trên giấy A0 các bảng tổng kết ở HĐ1 và HĐ3.
- Nếu có máy chiếu thì sử dụng không phải vẽ sẵn trên giấy.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình các bài học và các hoạt động:
a. Các tình huống học tập
Tình huống 1
HĐ1: Nếu cách giải biện luận phương trình ax = b = 0 và ax2 + bx + c = 0
HĐ2: Bài tập 1 Giải và biện luận các phương trình
	a. m2 (x-1) + 3mx = (m2 + 3) x - 1 
	b. mx2 - 2(m+3)x + m + 1 = 0
Tình huống 2
HĐ3: Nhắc lại Định lí Viét và ứng dụng
HĐ4: Giải các bài tập
- Bài tập 2: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 - 4x + m - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn hệ thức 
- Bài tập 3: Giải PT 
-Biết rằng nó có 2 nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17.
- Bài tập 4: Tìm độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông, biết rằng cạnh thứ nhất dài hơn cạnh thứ hai là 2m, cạnh thứ 2 dài hơn cạnh thứ 3 là 23m.
- Bài tập 5: Biện luận số giao điểm của 2 parabol
y = - x2  - 2x + 3 và y = x2 - m theo tham số m
- Bài tập 6: Cho PT: 
a. Tìm các giá trị của k để phương trình trên có ít nhất 1 nghiệm dương.
b. Tìm các giá trị của k để phương trình trên có 1 nghiệm lớn hơn 1 và 1 nghiệm nhỏ hơn 1.
HĐ 5: Củng cố lại kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà cho HS.
b. Tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Nếu cách giải biện luận phương trình ax + b = 0 và ax2  + bx + c = 0
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
- PT bậc nhất một ẩn là PT có dạng như thế nào ? Cách giải và biện luận ?
- PT bậc hai một ẩn là PT có dạng như thế nào ? Cách giải và biện pháp ? 
- Thảo luận theo nhóm và nêu các kết quả.
1. Phương trình ax + b = 0
a ạ 0 có nghiệm duy nhất x = -
a = 0 và b ạ 0 PT vô nghiệm .
a ạ0 hoặc và a ạ 0 PT nghiệm đúng với mọi x ẻ R
2. Phương trình ax2  + bx + c = 0
 *) a = 0 trở về giải và biện luận phương trình bx + c = 0 
 *) a ạ 0 
-) D > 0 có phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 và 
-) D = 0 phương trình có một nghiệm kép x = 
-) D < 0 phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2: 
Bài tập 1: Giải và biện luận các phương trình:
a. 
b. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hướng dẫ HS tìm các tìm các hệ số a, b, c tương ứng của các phương trình.
- Hướng dẫn HS xét các trường hợp tương ứng như trong công thức đã nêu.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm HS lên trình bày kết quả
a. Tìm hệ số a = 3(m-1) và b = -m2 + 1
- Nếu m ạ 1 PT có nghiệm 
- Nếu m = 1 PT nghiệm đúng với mọi x ẻ R.
b. Tìm hệ số a=m; b=-2(m + 3); c=m+1
- Nếu m = 0 PT có một nghiệm x = 
- Nếu m ạ 0 => D = 20m + 36
+ Với -, PT có hai nghiệm
+ Với m < - PT vô nghiệm
 Hoạt động 3: Nhắc lại định lý Viét và ứng dụngHoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS thảo luận để từ công thức giải phương trình bậc hai đưa ra định lý Viét
Bằng cách cộng và nhân hai nghiệm của PT suy ra:
Hai số x1 và x2 là các nghiệm của PT bậc hai ax2  + bx + c = 0
Khi và chỉ khi chúng thoả mãn các hệ thức và 
 Hoạt động 4: Giải các bài tập 2, 3, 4, 5, 6
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hiện giải 4 bài tập 2, 3, 4, 5.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện HS lên trình bày kết quả.
- Cho HS quan sát theo dõi và nêu nhận xét.
- Giáo viên chỉnh sửa kết quả và kết luận.
* Nhóm 1 giải bài tập 2:
- Điều kiện để phương trình có nghiệm là 
- Theo định lý Viét có x1 + x2 = 4 và x1x2 = m-1
- Biến đổi
Ta có: = 40 x = 3
* Nhóm 2 giải bài tập 3:
- Tính D = 16m2 + 33 > 0 với mọi m => phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
- Giả sử x1>x2 theo giả thiết ta có:
x1-x2=17 áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: 
x1 + x2 = -(4m+1) và x1x2 = 2(m-4) 
- Ta có: (x1-x2)2=289 
* Nhóm 3 giải bài 4:
- Lý luận tìm ra cạnh thứ nhất là cạnh huyền
- Lập hệ phương trình 3 ẩn, 3 phương trình.
- Giải hệ
* Nhóm 4 giải bài 5.
- Số giao điểm của 2 parabol là số nghiệm của PT hoành độ giao điểm.
x2 - 2x + 3 = x2  - m (1)
Biện luận số nghiệm PT (1) theo m
- Thực hiện nghiệm vụ GV yêu cầu 
- Quan sát, theo dõi bài làm trên bảng và nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS suy nghĩ độc lập và đưa ra hướng giải quyết bài tập 6.
- Gợi ý: Đặt x = y + 1
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- Cho HS nhận xét, GV chỉnh sửa và kết luận.
 Hoạt động 5: Củng cố lại kiến thức và giao nhiệm vụ về nhà cho HS
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra lại độ chính xác của việc tổng kết của trò
- Ghi nhớ cho HS các bước thực hiện biện luận một PT bậc nhất một ẩn và một PT bậc hai một ẩn.
- HS tự hệ thống các phần đã làm ở hoạt động 3 và hoạt động 4.
- Học sinh tóm tắt cách giải biện luận PT bậc nhất và PT bậc hai thành các bước thực hiện 
- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập 13, 14, 15, 17, 20, 21 để tiết tiếp theo chữa.
Hướng dẫn học tiết tiếp theo: Xem lại cách biện luận một số giao điểm của đường thẳng và parabol và việc xét dấu nghiệm PT bậc hai, biện luận số nghiệm PT trùng phương.
 Ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 30 – 31 
Phương trình quy về phương trình bậc nhất 
hoặc bậc hai
I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được
Về kiến thức
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình nêu trong bài học.
Về kỹ năng 
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. 
Về tư duy 
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. Biết quy lạ về quen.
Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Phương tiện:
Thực tiễn: Học sinh đã được học cách giải phương trình bậc 2 ở lớp 9. giải được phương trình có hệ số bằng số
Phương tiện:
- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
III. Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv đưa ra BT
BT Cho phương trình 
 mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0
a) Tìm m để phương trình có nhiệm ?
b) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất ?
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương?
- Gọi 3 học sinh lên bảng giải 3 câu.
- Nhận nhiệm vụ
- Đại diện lên bảng trình bày
- Cả lớp theo dõi nhận xét, góp ý, chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kết quả.
Hoạt động2 : Phương trình dạng ẵax+bẵ= ẵcx+dẵ
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu cách giải PT dạng:
 ẵax+bẵ= ẵcx+dẵ
 ax + b = (cx + d)
- Chỉ rõ cho HS thấy cách giải này xuất phát từ việc bình phương hai vế của PT khi hai vế đều dương.
- Yêu cầu một HS lên bảng giải VD1 
- Nêu cách giải PT dạng : 
│ax + b│= cx + d 
- Nắm được cách giải và biện luận.
- Biết được quy tắc bình phương hai vế, rồi chuyển vế đưa về hiệu hai bình phương .
- Khi KL nghiệm của phương trình cần chú ý xét hêt các trương hợp của tham số.
- Hs có thể giải theo cách xet khoảng để bỏ giá trị tuyệt đối.
Hoạt đông 3: Phương trình chứa ẩn dưới mẫu thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhấn mạnh tập xác định của PT này.
- Gọi HS lên bảng trình bày VD2, VD3.
- Yều cầu HS trình bày bài giải dưới dang tương đương với một hệ, trong đó có đk xác định và một PT trình mới tương đương với PT đã cho.
VD2 : Giải và biện luận PT 
 = 2 (1)
CY Khi PT (*) có nghiệm thì cần phải so sánh với đk x 1
VD3 : Giải và biện luận PT
Qua việc giải VD2, VD3 học sinh cần nắ được :
- Cách giải PT dạng này.
- Rèn luyện kĩ năng biện luận một PT bậc hai có đk.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo, trình bày gọn gàng sạch đẹp.
Hoạt động 4 : Luyện tập nâng cao
HĐ của GV 
HĐ của HS
- Đưa ra một số phép biến đổi tương đương cho các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và PT chứa ẩn dưới dấu căn 
.) │f(x)│= g(x) 
.) │f(x)│ = │g(x)│ f(x) = g(x)
.) 
.)
VD1 Giải các PT sau :
a) │3x + 4│= │x- 2│ 
b) │x2 - 8x + 7│ = 2x - 9
c) 
VD2 Giải và biện luận các phương trình sau :
a) 
b) │mx+1│ = │3x + m - 2│
c) 
- Ghi nhận kết quả.
- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương để giải PT, giải và biện luận PT.
- ở VD1 cần chú ý đk cả hai vế đều dương trước khi bình phương.
- TRong VD2 cần chú ý 
a) Điều kiện nghiệm x1.
c) Điều kiện hai vế đều dương. 
Hoạt động 5 : Cũng cố toàn bài
- Nắm được cách giải các PT : 
 .) Chứa dấu giá trị tuyệt đối : Nguyên tắc chung là bỏ GTTĐ. 
Có hai cách : Xét khoảng và bình phương hai vế khi cả hai vế đều dương.
 .) PT chứa ẩn dưới mẫu thức.
 .) PT chứa ẩn dưới dấu căn.
- Giải và biện luận được một số PT đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy cao.
 Ngày 17. tháng 10 năm 2009
Tiết 32 – 33 
Luyện tập phương trình quy về 
pt bậc nhất, bậc hai
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải các PT quy về bậc 1, 2.
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận PT có chứa tham số được quy về PT bậc nhất và PT bậc 2
Về kỹ năng
Thành thạo kỹ năng giải một số PT quy về PT bậc nhất, bậc 2.
 Về tư duy:
- Nhận biết các dạng PT quy về bậc 1, 2.
- Biết quy lạ về quen.
 Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
- Chuẩn bị đề bài phát cho HS.
- Chuẩn bị máy chiếu overhead
III. Phương pháp dạy học
Gợi mở, vấn đáp. Chia nhóm học tập. Phân bậc hoạt động theo nội dung học tập.
IV. Tiến trình bài học
A- Các tình huống học tập:
HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ 
HĐ2: HS tiến hành bài tập 1
HĐ3: HS làm bài tập 2
HĐ4: HS làm bài tập 3
HĐ5: Tìm hiểu một số PT quy về bậc 2 nhờ đặt ẩn phụ
B- Tiến trình bài học:
- Chia lớp học thành nhóm học tập theo 3 đối tượng: TB- Khá - Giỏi
- Phân bậc hoạt động theo mức độ tăng dần.
* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học.
* Bài mới:
Hoạt Động1: Tìm hiểu nhiệm vụ 
Đề bài:
Câu 1: Giải và biện luận các PT
a) ẵxẵ= ẵmx+2x-1ẵ
b) ẵmx-x+1ẵ=ẵx+2ẵ
c) 
Câu 2: Giải và biện luận các PT
a) 
b) 
c) 
Câu 3: Tìm m để PT có nghiệm duy nhất
ẵmx - 2ẵ=ẵx + 4ẵ
Câu 4: 

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 10- C1, C2, C3, C4.doc