Giáo án Đại số 10 Nâng cao - Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp

Tiết pp: 1 Chương 1. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Bài 1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN

I. Mục tiêu

Về kiến thức:

+ HS nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không.

+ HS nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương.

Về kỹ năng:

HS biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho & xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề này.

II. Chuẩn bị

- GV chuẩn bị sẵn các ví dụ mang tính thực tế.

- HS đọc trước bài mới.

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 Nâng cao - Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV gọi HS phát biểu ,cho cả lớp nhận xét và chỉnh lí nếu cần.
Tổ chức cho HS thảo luận để tìm ra lời giải chính xác.
Gọi HS nhắc lại mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa 
Gọi HS nhắc lại pp chứng minh phản chứng. Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập 5.
1Hs phát biểu:
+a,d kg phải là mệnh đề .
+b là mệnh đề sai.
Phủ định: Pt x2 + 3x + 5 = 0 vô nghiệm.
+c là mệnh đề chứa biến
Phủ định: 4 + x ≠ 5.
+e là mệnh đề đúng.
Phủ định: là số hữu tỉ hoặc kg phải là số vô tỉ
+f là mệnh đề đúng
Phủ định: 13 kg thể biểu diễn được thành tổng của 2 số chính phương.
2.a. Đúng
b. Sai( vì A đúng và B sai)
c. Đúng (B sai)
a. Trong lớp 10/3 có Hs chưa biết sử dụng máy tính.
Phủ định: Tất cả HS lớp 10/3 đều biết sử dụng máy tính.
b. Tất cả HS lớp 10/3 đều chưa biết sử dụng tính.
Phủ định: Trong lớp 10/3 có HS đã biết sử dụng máy tính.
4.
+ a là mệnh đề sai vì x=1 mệnh đề sai
Phủ định: .
b. mệnh đề đúng
Phủ định: 
+ c là mệnh đề đúng, 
x2 + x + 1= (x + 1/2)2 + 3/4.
Phủ định: không chia hết cho 8.
+ n = 2k => n2+1 lẻ nên không chia hết cho 8
+n = 2k + 1
 => n2+1= 4k(k +1 ) + 2 (chia cho 8 dư 2) nên không chia hết cho 8.
+ e là mệnh đề sai
Phủ định:, 1+2++n chia hết cho 11 (n=11) .
Bài tập 1
 Các câu sau có phải mệnh đề kg? Nếu phải mệnh đề hãy xác định xem mệnh đề đó đúng/sai và Phủ định mệnh đề đó.
a. Bạn có máy tính kg?
b. Pt x2 + 3x + 5 = 0 có nghiệm.
c. 4 + x = 5.
d. Cấm đá bóng ở đây!
e. là số vô tỉ.
f. 13 có thể biểu diễn thành tổng của 2 số chính phương.
Bài tập 2
 Cho các mệnh đề :
a. A: “ tứ giác MNPQ có tổng 2 góc đối là 1800”;
 B: “MNPQ là tứ giác nội tiếp”
b. A: “120 chia hết cho 6”; 
 B: “120 chia hết cho 9”
c. A: “22006-1 là số nguyên tố”; 
B: “ 16 là số chính phương”.
Hãy phát biểu mệnh đề A=>B và cho biết các mệnh đề này đúng/sai?
Bài tập 3
 Gọi X là tập hợp HS lớp 10/3. Xét mệnh đề chứa biến P(x): “x chưa biết sử dụng máy tính”. Hãy phát biểu mệnh đề sau bằng lời
Sau đó phát biểu các mệnh đề phủ định và viết lại các mệnh đề phủ định và viết lại các mệnh đề phủ định bằng kí hiệu logíc.
Bài tập 4: Xét tính đúng /sai của mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó.
Bài tập 5: Cho các số thực a1,a2,,an. Gọi a là trung bình cộng của chúng. Chứng minh bằng phản chứng rằng ít nhất một trong các số a1, a2 ,,an lớn hơn hoặc bằng a.
 Giải
Giả sử tất cả n số a1, a2 ,,an đều nhỏ hơn a. Khi đó: 
 (vô lí)
3. Củng cố:
 - Các dạng bài tập và pp giải.
 - Hướng dẫn HS chuẩn nội dung tiết sau.
Ngày soạn: 6/9/09
Ngày giảng: 7,8/9/09
Tiết pp: 6 - 7
TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
Học sinh hiểu được KN tập hợp, tập hợp con. tập hợp bằng nhau.
Học sinh hiểu các phép toán:Phép hợp, phép giao, phép lấy phần bù, phép lấy hiệu
Học sinh hiểu đúng các kí hiệu khoảng, đoạn, các tập con của tập hợp số thực.
Về kỹ năng:
Biết dùng các kí hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các điều kiện bằng lời của 1 bài toán và ngược lại.
- Biết cách tìm hợp, giao, phần bù, hiệu của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được 
 sau khi đã thực hiện xong phép toán.
- Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
II. Chuẩn bị
 - HS học bài cũ và đọc trước bài mới.
III. Phương pháp
 - Gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
Bài cũ:
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
*yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về tập hợp.
* Sau khi học sinh lấy ví dụ , giáo viên cho học sinh phát biểu KN tập hợp .
*Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau:
+A: Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5.
+B: Tập hợp các ước số nguyên của 6.
*Hãy nêu lên t/c đặc trưng của các phần tử của các tập hợp sau:
+C: Tập hợp các số chẵn
+D: Tập hợp các nghiệm của pt x2 - 3x + 2 = 0
* Y/c học sinh cho ví dụ về tập rỗng.
Biểu đồ Ven ở trên nói lên mối quan hệ giữa 2 tập hợp: H1 biểu thị tập hợp màu vàng không phải là tập hợp con của tập hợp màu trắng, H2 biểu thị tập hợp màu vàng là tập hợp con của tập hợp màu trắng.
* Cho học sinh phát biểu Đ/n tập hợp con, Gv cũng cố lại.
* Gọi học sinh cho ví dụ về tập hợp con.
* Yêu cầu học sinh nhận xét các mệnh đề sau đúng /sai?
* Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về hợp của 2 tập hợp. 
* Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát.
Tìm hợp của 2 tập hợp A và B; X và Y
*Gv biểu diễn bằng biểu đồ Venn để học sinh dễ quan sát.
* Tìm giao của 2 tập hợp A và B; X và Y
* Tìm hiệu của 2 tập hợp A và B và A; X và Y; Y và X
+ Yêu cầu học sinh lấy 1 số ví dụ về phần bù của các tập hợp số.

* HS cho ví dụ.
*
* P = Tập hợp các giao điểm của 2 đường thẳng song song.
* HS nêu định nghĩa tập hợp con.
* HS cho ví dụ về hai tập hợp bằng nhau.
1.Tập hợp
a.*Tập hợp là 1 KN cơ bản của toán học , không định nghĩa.
*Ví dụ:
-Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5.
-Tập hợp học sinh lớp 10/3 trường Ninh Châu.
*Phần tử x thuộc ( không thuộc) tập hợp X: xX (xX).
*Chú ý: 
- Trong tập hợp không kể đến sự lặp lại của các phần tử.
- Trong tập hợp không kể đến thứ tự của các phần tử.
b. Cách xác định tập hợp 
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Nêu lên tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp.
c. Tập hợp rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào.
KH: 
Chú ý: 
d. Biểu đồ Ven
2.Tập hợp con và tập hợp bằng nhau
a.Tập hợp con
* Định nghĩa: (sgk)
Vd: Tìm tập hợp con của tập hợp A={1; 2; 3; 4}
* Chú ý:
b. Tập hợp bằng nhau
* Đ N: (sgk)
Vd: 
3. Một số các tập con của tập số thực
 (sgk)
4. Các phép toán trên tập hợp
a. Hợp của 2 tập hợp 
* Đn: (sgk)
* Vd:
Nhận xét: 
b. Giao của hai tập hợp 
* Đn: (sgk)
* Vd:
Nhận xét: 
c. Hiệu của 2 tập hợp 
* Đn: (sgk)
* Nhận xét:
d. Phép lấy phần bù
* Đn : (sgk)
* Vd:
Củng cố
+ Nhắc lại cho học sinh các Đn về tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
+ Yêu cầu học sinh phải nắm được các kí hiệu đã học trong bài.
 + Bài tập về nhà: Các bài tập trong sgk
Ngày soạn: 7/9
Ngày giảng: 8/9
Tiết pp: 8
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
	HS nắm chắc lại các định nghĩa về các phép toán trên tập hợp.
Về kỹ năng:
	Giải được các bài toán về các phép toán trên tập hợp.
II. Chuẩn bị
HS chuẩn bị bài tập ở Sgk.
GV chuẩn bị một số bài toán cho HS làm việc theo nhóm.
III. Phương pháp
 LuyÖn tËp, th¶o luËn nhãm.
III. Tiến trình bµi dạy
Bµi cò: Hái trong khi lµm bµi tËp.
Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- Gọi một HS lên bảng giải BT 31.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài giải.
- GV gi¶ng kÕt qu¶ bµi to¸n.
- Gọi HS thứ 2 lên bảng giải bµi 32, 33.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài giải.
- GV gi¶ng kÕt qu¶ bµi to¸n.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm gi¶i bµi 36.
- Gäi ®¹i diÖn 1 sè nhãm lªn b¶ng gi¶i.
- Gọi HS thứ 3 lên bảng giải bµi 39.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài giải.
- GV gi¶ng kÕt qu¶ bµi to¸n.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm gi¶i bµi 40.
- Gäi ®¹i diÖn 1 sè nhãm lªn b¶ng gi¶i.
- HS được gọi lên bảng giải. 
- Những HS còn lại theo dõi bài giải của bạn, nhận xét.
- HS được gọi lên bảng giải. 
- Những HS còn lại theo dõi bài giải của bạn, nhận xét.
- Th¶o luËn theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng gi¶i.
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.
- HS được gọi lên bảng giải. 
- Những HS còn lại theo dõi bài giải của bạn, nhận xét.
- Th¶o luËn theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng gi¶i.
- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.
Bµi 31
A\B = {1,5,7,8}
{1,5,7,8}A
B\A = {2,10}
{2,10}B
AB = {3,6,9}
{3,6,9}A
 {3,6,9}B
Vậy A = {1,5,7,8,3,6,9}
 B = {2,10,3,6,9}
Bài 32
A(B\C) = {2,9 }
(AB)\C = {2,9 }
 A(B\C) = (AB)\C
Bài 36
Cho tập hợp X = {1,2,3,4,5}. Hãy liệt kê các tập con của X có:
2 phần tử
3 phần tử
4 phần tử
không quá 1 pt
Bài 39
A = (-1;0]
B = [0;1)
AB = (-1;1)
AB = {0}
A = (-;-1](0;+)
Bài 40
B lµ tËp hîp c¸c sè nguyªn cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0, 2, 4, 6, 8;
Chøng minh A = B, A = C vµ A D. 
Cñng cè
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i.
GVcñng cè c¸c d¹ng bµi tËp vµ c¸ch gi¶i.
Ngày soạn: 9/9
Ngày giảng: 10/9
Tiết pp: 9
sè gÇn ®óng vµ sai sè
I. Mục tiêu
Về kiến thức:
Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng.
Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng.
Về kỹ năng:
Biết cách qui tròn số gần đúng.
II. Chuẩn bị 
 Học sinh đọc bài trước ở nhà.
III. Phương pháp 
	Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học
Bµi cò: Kh«ng
Bµi míi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
- GV cho ví dụ để nêu tầm quan trọng của số gần đúng, yêu cầu học sinh nhận xÐt về các đại lượng ở ví dụ.
- GV nêu định nghĩa sai sè tuyÖt ®èi.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ công thức & các kí hiệu.
- Thực tế thường không biết , không thể tính chính xác .
- Giáo viên yêu cầu trả lời H2
- Giáo viên nêu khái niệm sai số tương đối.
- Giáo viên yêu cầu trả lời H3
- Giáo viên nêu lý do sử dụng số qui tròn.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên tắc qui tròn.
- GV cho một số ví dụ.
- Từ nguyên tắc qui tròn, GV yêu cầu học sinh so sánh sai số tuyệt đối & nữa đơn vị của hàng qui tròn.
- Hoc sinh theo dõi và đưa ra nhận xét.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh trả lời:
 152 - 0,2 152 + 0,2
- H3 0,005
 5,7825.0,005
 0,028912
- HS thực hiện.
- HS rút ra nhận xét.
1. Số gần đúng
Ví dụ: Khi đo chiều dài, chiều rộng 1 con đường, các giá trị đo được chỉ là giá trị gần đúng.
2. Sai số tuyệt đối & sai số tương đối
a. Sai số tuyệt đối 
- §N:
 = 
. d
 a-d a+d
Qui ước viết =a d
d: độ chính xác của số gần đúng.
- VD: (SGK)
b. Sai số tương đối
- §N: = 
-Ví dụ: (SGK)
Số qui tròn
- Nguyên tắc qui tròn 
 (SGK)
- VD: 
a) Qui tròn số 1237 đến hàng chục.
b) Qui tròn số 128,253 đến hàng phần trăm.
- Nhận xét: (SGK)
- Chú ý: (SGK)
3. Cñng cè
 - GV nh¾c l¹i cho HS c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
 - BTVN: 43, 44, 45, 46.
Ngày soạn: 12/9
Ngày giảng: 13/9
Tiết pp: 10
sè gÇn ®óng vµ sai sè
I. Mục tiêu
	1.Kiến thức: - Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng.
	 - Ký hiệu khoa học của một số.
	2.Kỹ năng: - Xác định các chữ số chắc của s

File đính kèm:

  • docChuong I 1 Menh de(1).doc
Giáo án liên quan