Giáo án Đại số 10 cơ bản - Học kì 1

Tiết 1

Đ1. MỆNH ĐỀ

 A- CHUẨN BỊ :

 I. Mục tiêu bài dạy

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề .

- Phép kéo theo và áp dụng được vào chứng minh định lý toán học .

 - Nắm được k/n mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương .

- Nắm được kí hiệu và .

 2. Về kỹ năng:

 - Lập thành thạo mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

 - Thành thạo các bước lập 1 mệnh đề kéo theo.

 - Lập thành thạo mệnh đề đảo của một mệnh đề.

 - Thành thạo sử dụng ký hiệu và vào mệnh đề.

 

doc48 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 10 cơ bản - Học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lẻ.
c) Ta có : TXĐ: D = [0;)
Lấy 2 D , nhưng – 2 D . Vậy hàm số đã cho không chẵn, không lẻ. 
- HD học sinh
Bài tập về nhà : 4 (SGK- Tr.39) 
Dặn dò : - Xem lại lý thuyết về hàm số ( Cách vẽ đồ thị , tìm chiều biến thiên )
 - Đọc trước bài Hàm số y = ax + b (SGK-Tr.39)
Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ) 
Tiết 13 : Đ2 - Hàm số bậc nhất
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ......
A- Mục tiêu : Khảo sát được hàm bậc nhất, nắm được cách vẽ . áp dụng được vào bài tập .
B- Nội dung và mức độ : Khảo sát dạng y= ax + b, hàm số hằng y = b, hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối . Bài tập chọn ở (SGK-Tr.41,42)
C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng có vẽ đồ thị
D- Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
Nội dung bài giảng : 
I- Ôn tập về hàm số bậc nhất
GV nhắc lại nhanh các phần khảo sát :
- TXĐ ;
- Chiều biến thiên ;
- Bảng biến thiên ;
- Đồ thị .
Hoạt động 1 :
 Vẽ đồ thị các hàm số : y = 3x + 2 ; y = .
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ .
II- Hàm số hằng : y = b
 Cho học sinh tự nhận xét các đặc điểm về đồ thị của hàm hằng thông qua hình vẽ sẵn .
 Hoạt động 2 :
 Vẽ đồ thị các hàm số : y = và 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ .
 III – Hàm số 
1. Tập xác định
2. Chiều biến thiên
Cho HS nhắc lại định nghĩa 
Lập bảng biến thiên
3. Đồ thị :
+ Nhận xét đặc điểm của đồ thị.
+ Tính chắn lẻ .
Hoạt động 3 : (HĐ củng cố)
 Chữa bài tập 1 d)
Bài tập về nhà : Bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK-Tr.41,42)
Dặn dò : Đọc kĩ và hiểu phần khảo sát hàm số, các bước giải bài toán khảo sát hàm số . Làm bài tập.
Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ) 
Tiết 14 : Luyện tập
Ngày soạn : .......
Ngày dạy : 
A- Mục tiêu : Nắm được cách vẽ đồ thị và xác định hệ số của hàm bậc nhất . Viết được phương trình của đường thẳng nhờ vào tính chất của hàm bậc nhất . Củng cồ lí thuyết cơ bản .
B- Nội dung và mức độ : Chữa bài tập 1 , 2 , 3.Đối với học sinh khá , có thể chữa bài tập 4 ( SGK-Tr.42 )
C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng có vẽ đồ thị
D- Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
Nội dung bài giảng : 
 Hoạt đông 1 : ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng vẽ đồ thị )
Chữa bài tập 1 ( SGK-42 ) : Vẽ đồ thị của các hàm số 
 a) y = 2x - 3 b) y = -3x + 2
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số bằng cách dựng hai điểm mà đồ thị cắt 0x, 0y
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập
- Thuyết trình về những công việc cần làm khi phải vẽ đồ thị của hàm số.
Hoạt động 2 : ( Chữa bài tập, củng cố kiến thức )
Chữa bài tập 2 (SGK-Tr.42) : Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm : a) A( 0 ;3 ) B ( ; 0 ) b) A ( 1 ; 2 ) B ( 2 ; 1 ) 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Điều kiện để điểm M ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị của hàm số y = f( x ) là y0 = f( x0 )
- Thực hiện bài tập 2 ( a, c ).
- Hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập .
- Phát vấn : Điều kiện để điểm M ( x0 ; y0 ) thuộc đồ thị của hàm số y = f( x ) ?
Hoạt động 3 ( Chữa bài tập , củng cố kiến thức )
Chữa bài tập 3 (SGK-Tr.42) :
Viết phương trình của đường thẳng :
 a) Đi qua hai điểm A ( 4 ; 3 ) , B ( 2 ; - 1 )
 b) Đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) và song song với trục 0x
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a) Do đường thẳng đi qua hai điểm A và B đã cho nên : y = ax + b thì ta phải có suy ra a = 2 ; b = - 5 từ đó đường thẳng cần tìm là y = 2x - 5 b) Đường thẳng || 0x nên có dạng y = b . Lại do đi qua điểm A ( 1 ; - 1 ) nên ta có b = - 1. Suy ra b = - 1. Vậy đường thẳng cần tìm là y = - 1.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
- Nêu cách viết phương trình đường thẳng : Qua hai điểm và qua một điểm biết thêm một tính chất
Hoạt động 4 ( Củng cố , luyện kĩ năng )
Chữa bài tập 4 trang 52 ( Sgk )
 Vẽ đồ thị của hàm số : 
a ) y = b ) y = 
Bài tập về nhà : Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số y = | 2x + 4 |
Dặn dò : Làm bài tập.
Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ) 
Tiết 15 : Đ4 - Hàm số bậc hai 
Ngày soạn : ..
Ngày dạy : .......
A- Mục tiêu : Nắm được cách khảo sát hàm bậc hai và cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai. áp dụng được vào bài tập . 
 B- Nội dung và mức độ : Khảo sát , cách vẽ đồ thị. Bài tập chọn ở ( SGK-Tr.49,50 ) .
 C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng 
 D- Tiến trình tổ chức bài học : 
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
Nội dung bài giảng : 
I- Đồ thị của hàm số bậc hai :
Hoạt động 1: 
 Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
+ Đỉnh Parabol đi qua gốc toạ độ, đó là điểm thấp nhất của đồ thị khi a >0 và y=ax2
O
x
y
a>0
là điểm cao nhất khi a <0 . 
- Pháp vấn học sinh.
- Vẽ hình 20 (SGK- Tr.43);
- Thực hiện phép biến đổi lớp 9 (SGK- Tr.43) GV đi đến nhận xét :
Điểm đối với đồ thị hàm số đóng vai trò như đỉnh O(0;0) cuả parabol .
y
O
x
a<0
y=ax2
2. Đồ thị :
Hoạt động 2 : (củng cố và luyện kĩ năng ) 
Cho hàm số : y = f( x ) = 3x2 - 2x - 1.
a) Tính ? f( ) ?
b) Khảo sát vẽ đồ thị của hàm số ?
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
- Tính được = , f( ) = ;
Cho tính thêm để so sánh.
- Tìm tập xác định. chiều biến thiên , có lập bảng biến thiên, và vẽ đồ thị , vẽ gần đúng bằng cách dựng trục đối xứng, vẽ điểm đặc biệt.
- Hướng dẫn học sinh làm câu b) : Theo 3 bước : Tìm tập xác định, chiều biến thiên ( có lập bảng biến thiên ) và vẽ đồ thị ( Vẽ các điểm đặc biệt ( đỉnh, giao với các trục) trục đối xứng, điểm đối xứng...
- Cho nhận xét về dáng điệu của đường cong bằng cách so sánh với đồ thị của hàm số đã học y = x2 
3. Cách vẽ :
Hoạt động 3:( Củng cố khái niệm , luyện kĩ năng )
 Vẽ đồ thị của hàm số : y = f( x ) = - 2x2 + x + 3
Bài tập về nhà : 1, 2 trang 49 ( Sgk )
Dặn dò : Đọc lí thuyết, hiểu định lí và làm bài tập
Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ) 
Tiết 16: Đ4-Hàm số bậc hai ( tiếp )
Ngày soạn : 
Ngày dạy : .
A- Mục tiêu : Nắm được cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai , biết xét chiều biến thiên của hàm bậc hai , biết lập bảng biến thiên của nó.
B- Nội dung và mức độ : xét chiều biến thiên của hàm số bậc hai, bài tập chọn bài 2 (SGK-Tr.49)
C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng 
 D- Tiến trình tổ chức bài học : 
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động 1: (HĐ kiểm tra bài cũ) 
 Vẽ parabol (P): . 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Ta có:
Đỉnh 
Trục đối xứng là đường thẳng 
Giao điểm với Oy là A(0; -1);
Điểm đối xứng với điểm A(0;-1) qua đường thẳng là A'(2/3;-1)
Giao điểm với Ox là B(1; 0) và 
C(-1/3;0) (Đồ thị hình 22). 
- Gọi một học sinh lên bảng chữa ;
*Nội dung bài giảng : 
II- Chiều biến thiên của hàm số bậc hai 
 Bảng biến thiên: (SGK- Tr .45)
 Định lí: (SGK- Tr.46).
Hoạt động 2: 
 Lập bảng biến thiên của hàm số : y = 3x2 – 4x + 1 ;
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
x
y
- Gọi học sinh lên bảng ;
Hoạt động 3:
 Xét các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:
 y = 3x2 – 4x + 1;
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Căn cứ vào bảng biến thiên đã được lập trong HĐ 2, ta có:
Hàm số đồng biến trên khoảng (;), nghịch biến trên khoảng (;).
- GV hướng dẫn ;
+ Hãy căn cứ vào bảng biến thiên trong HĐ 2 cho biết các khoảng đồng biến, nghịch biến :
* Bài tập về nhà: 4 (SGK-Tr.49,50)
* Dặn dò:
 Đọc thêm bài " Đường Parabol " (SGK-Tr.46,47)
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
 .................................................................................................................................
Tiết 17: Ôn tập
Ngày soạn : ..
Ngày dạy : ...
 A- Mục tiêu : Ôn tập kiến thức cơ bản , Làm thành thạo bài tập .
 B- Nội dung và mức độ : Ôn tập theo chủ đề và dạng bài tập tương thích . Bài tập chọn ở trang 50-51 ( SGK ) 
 C- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , sách hướng dẫn, biểu bảng
 D- Tiến trình tổ chức bài học : 	
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
Nội dung bài giảng : 
Hoạt động 1 : 
Chữa bài tập số 8 (SGK-Tr.50):
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a) .
b) ;
c) .
- Gọi 3 học sinh lên bảng chữa 
Hoạt động 2 :
Chữa bài tập 9 (SGK-Tr.50)
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a) 
b) y= 4 – 2x
d) 
- Gọi 3 học sinh lên bảng chữa 
Hoạt động 3 :( Củng cố )
 Khảo sát sự biến thiên, xác định tính chẵn, lẻ và vẽ đồ thị của hàm số :
 a) y = f( x ) = x( | x| -2 ) b) y = g( x ) = x2 - 2| x| 
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
a) f( x ) xác định trên R là tập có tính đối xứng và "x ẻ R ta có :
f( - x ) = - x( | - x | - 2 ) = - x( | x | - 2 )
 = - f( x ) nên f( x ) là hàm lẻ.
b) g( x ) xác định trên R là tập có tính đối xứng và "x ẻ R ta có :
g( - x ) = ( -x )2 - 2 | - x | = x2 - 2| x| 
 = g( x ) nên g( x ) là hàm chẵn.
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập. 
- Củng cố khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. Cách chứng minh ( bác bỏ ) một hàm số là hàm chẵn, là hàm s

File đính kèm:

  • docgiao an dai 10cb hoc ky1 theo PPCT 37 tuannew2009.doc
Giáo án liên quan