Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản tiết 7: Số gần đúng. Sai số. Bài tập

I/- Mục tiêu:

1)- Kiến thức: - Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng

2)- Kỹ năng: - Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước

3)- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và ghi số

II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ

 - HS: SGK, bảng nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản tiết 7: Số gần đúng. Sai số. Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: 	§5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. BÀI TẬP
Ngày soạn: ___/___/_____
Ngày dạy: ___/___/_____
I/- Mục tiêu:
1)- Kiến thức: 	- Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng 
2)- Kỹ năng: 	- Biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
3)- Thái độ: 	- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và ghi số
II- Chuẩn bị:	- GV: SGK, bảng phụ
	- HS: SGK, bảng nhóm
III- Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gv treo bảng phụ ghi sẵn nội dung của J1. Yêu cầu HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ
® Để đo các đại lượng như bán kính đường Xích Đạo của Trái Đất, khoảng cách từ Trái Đất đến các vì sao,  người ta phải dùng các phương pháp và các dụng cụ đo đặc biệt. Kết quả của phép đo phụ thuộc vào phương pháp đo và dụng cụ được sử dụng, vì thế thường chỉ là những số gần đúng
® Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận các số gần đúng ® Bài mới 
HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ
Hoạt động 2: Số gần đúng
1/- Số gần đúng:
- GV giới thiệu số gần đúng
HS nghe giảng
Trong đo đạc, tính toán thường chỉ nhận được số gần đúng
Hoạt động 3: Sai số tuyệt đối
2/- Sai số tuyệt đối:
-GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK, Cho biết trong 2 kết quả tính diện tích hình tròn:	Nam: SNam= 12.4
	Minh: SMinh= 12,56
Kết quả nào chính xác hơn? Vì sao?
Từ 	14,4 < 12,56 < S = p. 4
Þ êS - 12,56ê < êS - 12,4ê
S = p. 4 được gọi là số đúng hay số gần đúng?
12,56 và 14,4 được gọi là số gần đúng của số đúng S
Đặt êS - 12,56ê= DS vàêS - 12,4ê= DS ® DS được gọi là số gần đúng của số đúng S
® Giới thiệu sai số tuyệt đối của số gần đúng
Kết quả của Minh chính xác hơn, vì:
3,1 < 3,14 < p
3,1. 22 < 3,14. 22 < p. 22
12,4 < 12,56 < S = p. 4 
S = p. 4 được gọi là số đúng 
a) Sai số tuyệt đối của một số gần đúng: 
Nếu a là số gần đúng của số đúng thì Da =được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a
Có thể viết DS (Nam) và DS(Minh) dưới dạng số thập phân không? Vì sao?
Tuy nhiên ta có thể ước lượng chúng:
3,1 < 3,14 < p < 3,15
3,1. 22 < 3,14. 22 < p. 22 < 3,15. 22
12,4 < 12,56 < S < 12,6 
Þ êS - 12,56ê < ê12,6 - 12,56ê= 0,04
 êS - 12,56ê < êS - 12,4ê= 0,2
Không thể viết DS (Nam) và DS(Minh) dưới dạng số thập phân không. Vì: S = p. 4 không thể viết được giá trị đúng dưới dạng một số thập phân hữu hạn nên không thể tính được DS
b) Độ chính xác của một số gần đúng:
Nếu Da =£ d thì
 –d££ d hay a – d ££ a + d
Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d, và quy ước viết gọn là = a ± d
Ta nói kết quả của Minh có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,04, kết quả của Nam có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,2. Ta cũng nói kết quả của Minh 
có độ chính xác là 0,04, kết quả của Nam có độ chính xác là 0,2
J2: Yêu cầu HS làm J2
GV gọi 1 HS đọc chú ý, cả lớp theo dõi
GV tóm tắt lại chú ý SGK
HS làm J3
1 HS đọc chú ý SGK, cả lớp theo dõi. 
* Chú ý:
a) Sai số tuyệt đối của số gần đúng nhận được trong một phép đo đôi khi không phản ánh đầy đủ, chính xác của phép đo đó
b) Ngoài sai số tuyệt đối Da của số gần đúng a, người ta còn xét tỉ số da= . da được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a
Hoạt động 2: Quy tròn số gần đúng
3/- Quy tròn số gần đúng:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã được học ở lớp 7
- Ví dụ: 
a) Quy tròn các số sau đến hàng nghìn
	x= 2 841 675
	y = 432 415
b) Quy tròn các số sau đến hàng phần trăm	
	x= 12,4253
	y = 4,1521
HS nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học
x » 2 842 000
y » 432 000
 x » 12,43
y » 4,15
a) Ôn tập quy tắc làm tròn số: (SGK)
VD1: Quy tròn các số sau đến hàng nghìn	x= 2 841 675
	y = 432 415
Giải: 	x » 2 842 000
	y » 432 000
VD2: Quy tròn các số sau đến hàng phần trăm	x= 12,4253
	y = 4,1521
Giải: 	x » 12,43
	y » 4,15
- GV yêu cầu HS viết các số quy tròn trong các ví dụ. Gv nêu các ví dụ
J3: Yêu cầu HS làm J3
VD1: Vì độ chính xác đến hàng trăm (d=300) nên ta quy tròn a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn đã học: 
2 841 000
VD2: Vì độ chính xác đến hàng phần nghìn (độ chính xác là 0,001) nên ta quy tròn số đến hàng phần trăm theo quy tắc làm tròn đã học: 3,15
J3: HS làm J3
b) Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước:
VD1: Cho số gần đúng a = 2 841 275 với độ chính xác d = 300. Hãy viết số quy tròn của số a
Giải: 
 Số quy tròn của a là 2 841 000
VD2: Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 3,1463 biết = 3,1463 ± 0,001
Giải: 
 Số quy tròn của a là 3,15
Hoạt động 3: Bài tập củng cố 
- Phát biểu thế nào là sai số tuyệt đối? Thế nào là trị tuyệt đối của một số gần đúng?
HS phát biểu
Bài 1/23: 
b) yêu cầu HS đọc đề và làm câu b
HS đọc đề và tìm Db, Dc
Bài 1/23: 
b) Với b = 3,14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là
Db = çp - 3,14ç < ç3,142 - 3,14ç= 0,002
Với c = 3,1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là
Dc = çp - 3,1416ç < ç3,1415 - 3,1416ç= 0,0001
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài 
Làm các BT: 2 ® 5/ 23 SGK

File đính kèm:

  • docbai 5.doc