Giáo án Đại số 10 - Ban cơ bản tiết 4: Tập hợp
I/- Mục tiêu:
1)- Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau.
2)- Kỹ năng: - Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề
- Biết xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng
- Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập
3)- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận
II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, bảng nhóm
Tiết 4: §2. TẬP HỢP Ngày soạn: ___/___/_____ Ngày dạy: ___/___/_____ I/- Mục tiêu: 1)- Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. 2)- Kỹ năng: - Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề - Biết xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng - Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập 3)- Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận II- Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng nhóm III- Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập kiểm tra bài cũ HS1: Dùng các kí hiệu Ỵ, Ï để viết các mệnh đề sau: 3 là một số nguyên không phải là số hữu tỉ HS2: Viết tập hợp các ước nguyên dương của 30 a) 3 Ỵ Z b) Ï Q {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Hoạt động 2: Khái niệm tập hợp 1/- Khái niệm tập hợp: a) Tập hợp và phần tử: Giả sử có tập A. + a thuộc A: viết a ỴA + a không thuộc A: viết a Ï A b) Cách xác định tập hợp: Có thể xác định một tập hợp bằng một trong 2 cách a) Liệt kê các phần tử của nó b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó c) Tập hợp rỗng: Ỉ Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào A ¹ Ỉ Û $x : x Ỵ A - J1: Đã làm ở kiểm tra bài cũ GV giới thiệu: tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa Giả sử có tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết a ỴA (đọc là a thuộc A). Để chỉ a không phải là một phần tử của tập A, ta viết a Ï A (đọc là a không thuộc A) - J2: Đã làm ở kiểm tra bài cũ - J3: Yêu cầu HS đọc J3. Yêu cầu HS cho biết cách viết tập hợp B như SGK là thuộc cách viết nào? Viết lại B bằng cách liệt kê các phần tử Từ J3, cho biết có thể xác định một tập hợp bằng mấy cách? GV giới thiệu biểu đồ Ven như SGK J4: Yêu cầu HS viết A = {x Ỵ R/ x2 + x + 1= 0} bằng cách liệt kê các phần tử GV giới thiệu tập hợp rỗng Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử J3 Cách viết tập hợp B: Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó B = {1; 3/2} 2 cách a) Liệt kê các phần tử của nó b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó A = Ỉ Hoạt động 3: Tập hợp con 2/- Tập hợp con: - Nêu mối quan hệ giữa tập Z và Q GV giới thiệu tập hợp con của một tập hợp, kí hiệu và cách đọc Z Ì Q a) Định nghĩa: (SGK) A Ì B Û "x (x Ỵ A Þ xỴ B) Kí hiệu: A Ì B (đọc là A chứa trong B) Hoặc B Ì A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A) Gv giới thiệu các tính chất của tập hợp con kèm hình vẽ minh họa b) Tính chất:: + A Ì A với mọi tập hợp A + Nếu A Ì B và B Ì C thì AÌC + Ỉ Ì A với mọi tập hợp A Hoạt động 4: Tập hợp bằng nhau 3/- Tập hợp bằng nhau: - J6: Yêu cầu HS làm J6 GV giới thiệu tập hợp bằng nhau a) Đúng b) Đúng * Định nghĩa: (SGK) A = B Û "x (x Ỵ A Û xỴ B) Hoạt động 5: Củng cố - Nhắc lại cách xác định tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con HS phát biểu Bài 1/13: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Mời đại diện một nhóm bất kỳ lên treo bảng nhóm Mời nhóm khác nhận xét HS hoạt động nhóm 4 phút Đại diện nhóm lên treo bảng nhóm Nhóm khác bổ sung Bài 1/13: a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18} b) B ={xỴN/ x= n(n+1), 1£n£5} Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học bài và làm BT: 2, 3/ 13 SGK Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- bai 2.doc