Giáo án Công nghệ lớp 7 - Tiết 51: Ôn tập
Hoạt động 1: Ôn phần chăn nuôi I/ Chăn nuôi:
1- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm trong chuồng 60-75%.
Độ thông thoáng tốt.
Độ chiếu sáng thích hợp.
Không khí ít độc hại.
2- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản:
Cho ăn đủ chất dinh dưỡng.
Cho vật nuôi vận động.
- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là gì?
- Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản?
- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm trong chuồng 60-75%.
Độ thông thoáng tốt.
Độ chiếu sáng thích hợp.
Không khí ít độc hại.
- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản:
Cho ăn đủ chất dinh dưỡng.
Cho vật nuôi vận động.
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày dạy : 16.01.2012 Tiết 51 Bài ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức: chuồng nuôi, vệ sinh trong chăn nuôi, nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi, phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Vai trò, nhiệm vụ, môi trường, thức ăn của động vật thuỷ sản. - Chăm sóc, quản lí, thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản. 2- Kĩ năng: Nuôi dưỡng được các loại vật nuôi. 3- Thái độ: Tính nghiêm túc và tích cực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Tìm hiểu các bài đã học ở học kì II. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: 2- Chuẩn bị của HS: Ôn lại các bài đã học ở học kì II. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu ý nghĩa của bảo vệ môi trường thủy sản? - Ý nghĩa của bảo vệ môi trường thủy sản: Bảo vệ môi trường để nguồn nước không bị ô nhiễm, nghề nuôi thuỷ sản được phát triển. 2 đ 4 đ 4 đ Nhận xét: ...... .. .. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại các bài còn lại ở phần chăn nuôi và phần thuỷ sản. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Ôn phần chăn nuôi I/ Chăn nuôi: 1- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp. Độ ẩm trong chuồng 60-75%. Độ thông thoáng tốt. Độ chiếu sáng thích hợp. Không khí ít độc hại. 2- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản: Cho ăn đủ chất dinh dưỡng. Cho vật nuôi vận động. - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là gì? - Nêu cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản? - Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: Nhiệt độ thích hợp. Độ ẩm trong chuồng 60-75%. Độ thông thoáng tốt. Độ chiếu sáng thích hợp. Không khí ít độc hại. - Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản: Cho ăn đủ chất dinh dưỡng. Cho vật nuôi vận động. 20’ Hoạt động 2: Ôn phần thủy sản II/ Thủy sản: 1- Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản: (SGK). 2- Tính chất sinh học của nước nuôi thuỷ sản: Thực vật phù du. Thực vật đáy. Động vật phù du. Động vật đáy. 3- Thức ăn của tôm, cá: Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật đáy, cám, ngô, phân hữu cơ... 4- Chăm sóc và quản lí tôm, cá: Chăm sóc: cho ăn lúc 7-8 giờ, đủ các chất dinh dưỡng và đủ lượng. Quản lí: kiểm tra ao nuôi và sự tăng trưởng của tôm, cá. 5- Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản: - Thu hoạch: Đánh tỉa thả bù, thu hoạch toàn bộ. Bảo quản: Ướp muối, làm khô, làm lạnh. - Chế biến: Tạo ra nước mắm, mắm tôm, làm đồ hộp. - Nêu vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản? - Nêu các tính chất sinh học của nước nuôi thuỷ sản? - Nêu các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo của tôm, cá? - Nêu cách chăm sóc và quản lí tôm, cá? - Nêu cách thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản? - Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản: - Tính chất sinh học của nước nuôi thuỷ sản: Thực vật phù du. Thực vật đáy. Động vật phù du. Động vật đáy. - Thức ăn của tôm, cá: Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật đáy, cám, ngô, phân hữu cơ... - Chăm sóc và quản lí tôm, cá: Chăm sóc: cho ăn lúc 7-8 giờ, đủ các chất dinh dưỡng và đủ lượng. Quản lí: kiểm tra ao nuôi và sự tăng trưởng của tôm, cá. - Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản: Thu hoạch: Đánh tỉa thả bù, thu hoạch toàn bộ. Bảo quản: Ướp muối, làm khô, làm lạnh. Chế biến: Tạo ra nước mắm, mắm tôm, làm đồ hộp. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc các phần đã ôn tập để chuẩn bị thi học kì 2. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiết 51.doc