Giáo án Công nghệ lớp 7 tiết 1 đến tiết 52
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của đất trồng.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì.
- Biết được vai trò của đất trồng.
- Biết được các thành phần của đất trồng.
2- Kĩ năng:
Phân biệt được vai trò của đất trồng.
3- Thái độ:
Say mê học tập kĩ thuật nông nghiệp.
Biết điều hòa không khí.
Không gây ô nhiễm môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học : Hình vẽ H.1 SGK
Tìm hiểu về trồng trọt.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, trực quan, cá nhân.
2- Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài 1, 2 SGK.
xuất khẩu. - Treo bảng kết quả, nghe nhận xét. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới II/ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta: - Phát triển toàn diện chăn nuôi. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. * Để biết cách phát triển ngành chăn nuôi như thế nào? - Các em quan sát sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Thảo luận nhóm, cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi là gì? - Gọi vài nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. - Phát triển toàn diện chăn nuôi. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. - Theo chuẩn bị, chú ý nghe. 8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi III/ Khái niệm về giống vật nuôi: 1- Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 2- Phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lí. - Theo hình thái, ngoại hình. - Theo mức độ hoàn thiện của giống. - Theo hướng sản xuất. 3- Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. - Có tính di truyền ổn định. - Đạt đến một cá thể nhất định. * Để biết khi nào gọi là giống vật nuôi? * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1. - Các em điền từ vào chỗ trống chấm chấm. Cho biết giống vật nuôi là gì? * Ta xét phần 2. - Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? - Dựa vào các cách phân loại giống. Cho biết gồm có giống nào? * Để biết khi nào công nhận giống vật nuôi? - Để công nhận một giống vật nuôi phải có điều kiện gì? - Đọc bài. - Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. - Theo địa lí. Theo hình thái, ngoại hình. Theo mức độ hoàn thiện của giống. Theo hướng sản xuất. - Lợn Móng cái, bò vàng Nghệ An. Bò lan trắng đen, bò u. Giống nguyên thuỷ, giống quá độ. Giống lợn hướng mỡ, hướng nạc. - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định. 8' Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi IV/ Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi: 1- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi: Các giống khác nhau cho năng suất khác nhau. 2- Giống vật nuôi quyết định đến sản phẩm chăn nuôi: Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn lọc và nhân giống. * Để biết giống vật nuôi có vai trò gì? * Ta xét phần 1. - Người ta xét trong cùng điều kiện nuôi và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau. - Xem bảng 3, loại gà nào cho năng suất trứng nhiều hơn? Loại bò nào cho năng suất sữa nhiều hơn? * Ta xét phần 2. - Các em đọc phần 2. - Các em thấy giống vật nuôi khác nhau thì chất lượng sữa khác nhau. - Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra giống vật nuôi tốt hơn. - Chú ý nghe. - Gà Lơ go, bò hà lan. - Đọc bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 3’ Hoạt động 5: Củng cố - Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? - Thế nào là giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trò gì? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 30.11.2011 Ngày dạy : 17.12.2011 Tiết 25 Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Biết tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.54 SGK Tìm hiểu về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu vai trò của chăn nuôi? - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. 2 đ 2 đ 2 đ 4 đ - Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 4 đ 3 đ 3 đ - Nêu điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định. 2 đ 4 đ 2 đ 2 đ Nhận xét: ...... .. .. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Các em cũng có khi nghe nói về sinh trưởng vật nuôi. Vậy sinh trưởng và phát triển của vật nuôi như thế nào? Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi I/ Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. * Để biết thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Các em đọc phần I. - Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? - Còn thế nào là sự phát dục của vật nuôi? - Nhóm các em thảo luận và điền vào bảng ở sách giáo khoa. Phân biệt biến đổi nào của vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục bằng cách đánh dấu chéo vào cột 2 và 3. - Gọi vài nhóm trả lời: biến đổi nào thuộc sinh trưởng, biến đổi nào thuộc phát dục? - Đọc bài. - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. - Sự phát dục: gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng. Sự sinh trưởng: xương ống chân của bê dài thêm 5cm, thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg, dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. - Theo chuẩn bị. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi III/ Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: Là đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. * Để biết sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Các em đọc bài phần III. Cho biết yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Để điều khiển được yếu tố di truyền ta làm thế nào? - Điều kiện ngoại cảnh như nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi như thế nào? -Đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. - Chọn giống, cho lai tạo ra đặc điểm di truyền tốt. - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt vật nuôi lớn nhanh. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Nêu các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 23: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 7.12.2011 Ngày dạy : 24.12.2011 Tiết 26 Bài ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về trồng trọt, lâm nghiệp, vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi, giống vật nuôi, sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. 3- Thái độ: Tính tích cực trong học tập. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Tìm hiểu nội dung đã học trong học kì I. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Cá nhân, bản đồ tư duy. 2- Chuẩn bị của HS: Ôn lại các bài đã học ở HKI. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 5 đ 5 đ Nhận xét: ...... .. .. 3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta ôn lại các bài đã học ở học kì I để chuẩn bị kiểm tra học kì. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1: Trồng trọt I/ Trồng trọt: - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. - Thành phần cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của đất. - Phân chuồng, phân lân dùng bón lót. Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp dùng bón thúc. - Phương pháp chọn lọc, lai, phương pháp gây đột biến. - Biện pháp phòng trừ sâu bệnh: biện pháp canh tác, sinh học, hóa học, biện pháp thủ công, kiểm dịch thực vật. - Cách làm đất: cày đất, bừa đất, lên luống. Cách bón phân lót: rải phân cày bừa lấp phân xuống đất. - Biện pháp chăm sóc cây trồng: tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới và tiêu nước, bón phân thúc. - Thu hoạch: phải đúng lúc, nhanh gọn. Bảo quản: bảo quản thông thường, bảo quản kín, bảo quản lạnh. - Nêu vai trò của trồng trọt? - Nêu một số tính chất chính của đất trồng? - Nêu các loại phân bón và cách sử dụng phân bón? - Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? - Nêu cách làm đất và bón phân lót? - Nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng? - Nêu cách thu hoạch và bảo quản nông sản? - Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm, thức ăn cho vật nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. - Thành phần cơ giới của đất, độ chua, độ kiềm, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, độ
File đính kèm:
- G.A CN7 T.1-52.doc