Giáo án Công nghệ 9 - Năm học 2014 - 2015
I.Mục tiêu bài dạy:
HS phải nắm được:
- Kiến thức: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụngđối với đời sống và SX.
- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Kĩ năng: Biết được một số biện pháp an toàn trong lao động, có định hướng sau này về nghề điện dân dụng.
- Thái độ: Yêu thích môn học và yêu thích nghề điện dân dụng.
tra đèn có bị đứt tóc không, kiểm tra bằng vôn kế, bút thử điện hoặc quan sát, đường dây có điện hay không, dùng bút thử điện kiểm tra. Kiểm tra việc tiếp điện ở công tắc, cầu chì, đui đèn. - GV giao cho nhóm trưởng sau khi hoàn thành kiểm tra mạnh điện phải được sự đồng ý và có mặt GV mới điện đóng điện. II. Thực hành : Lắp đặt mạch điện bảng điện - Hướng dẫn học sinh tiến hành các bước theo quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện. GV yêu cầu học sinh các nhóm thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên . HS : Các nhóm thực hành. - Làm việc theo nhóm lắp bảng quy trình lắp đặt mạch điện, sau đó kiểm tra mạch điện theo các sơ đồ đã học . GV: Quan sát uốn nắm, sửa sai các thao động tác học sinh còn sai hoặc chưa làm đúng và luôn nhắc nhở HS trong quá trìh thực hành các thiết bị và dụng cụ để gọn gàng tránh để lộn xộn và mất an toàn trong lao động ( thực hành) nhất là đối với nguồn điện. * Tổng kết đánh giá . - Cuối giờ GV yêu cầu HS ngừng thực hành thu dọn sắp xếp lạiđúng các vị trí các dụng của của từng nhóm và dọn vệ sinh nơi thực hành. - Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra chéo sản phẩm đã hoàn thành. - Hướng dẫn học sinh tự nhận xét kết quả học tập theo các tiêu chí đã nêu tiết học. - Tổng kết và nhận xét bài thực hành trong 3 tiết thực hành ý thức trong quá trình thực hành và kết quả thu được. GV mở rộng có thể trong quá trình lắp đặt mạnh điện có một số hư hỏng nhỏ và cách khắc phục (chú ý phải ngắt nguồn điện ra khỏi mạch). * Hướng dẫn về nhà . - Nhắc nhở học sinh về nhà nghiên cứu, chuẩn và tìm hiểu bài thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang. Tuần 13: Ngày soạn: 09/11/2012 Tiết 13. Ngày dạy: 9A:15/11;9B-22/11 /2012 Bài 7: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang A. Mục tiêu: Sau khi học xong, HS phải nắm được: Về kiến thức: Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. Về kĩ năng: Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. Về thái độ: Giáo dục ý thức về bảo đảm an toàn điện. B. Chuẩn bị: GV: Bộ đèn ống huỳnh quang. HS: Bảng điện, dây dẫn, một công tắc hai cực, một cầu chì, kìm, tua vít, khoan . C. Các hoạt động: I. ổn định: 1ph II. Bài mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học. 7ph - GV: Phân đồ dùng cho nhóm trưởng và yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ đã phân công ở bài học trước. - Chỉ định học sinh nêu mục tiêu bài học, HS cùng bổ sung nhận xét. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mạch điện. 20ph - Yêu cầu các nhóm hoạt động cùng vẽ sơ đồ. CL 0 A HS: Hoạt động nhóm, phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện xem gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng các phần tử đó, các phần tử đó được nối với nhau như thế nào? Hoạt động 3: Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 12ph - Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung bảng dự trù. IV. Tổng kết và đánh giá bài thực hành. 5ph - Nhận xét, tổng kết tiết thực hành. - Nhắc nhở công việc về nhà tiếp tục nghiên cứu mạch điện nguyên lý và lắp đặt tiết sau thực hành tiếp. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của tổ chuyên môn Ngày ...... tháng 11 năm 2012 Tuần 14: Ngày soạn: 16/11/2012 Tiết 14. Ngày dạy: 9A-22/11;9B- 29/11/2012 Bài 7: lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (tiếp) A. Mục tiêu: Sau tiết thực hành HS phải nắm được: Về kiến thức: Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang. Về kĩ năng: Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. Về thái độ: Bảo đảm an toàn điện cũng như dụng cụ trong quá trình thực hành và vệ sinh thực hành. B. Chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn, một công tắc hai cực, một cầu chì, kìm tua vít khoan . C. Các hoạt động: 1. ổn định: 1ph 2. Kiểm tra: 5ph Gọi 2hs lên bảng vẽ sơ đồ lắp đặt mạnh điện đèn ống huỳnh quang. 3. Bài mới: HĐ 1: ổn định tổ chức lớp. 5ph GV nêu mục tiêu tiết học và giao dụng cụ cho các nhóm . yêu cầu học sinh thực hiện công việc theo các bước tiếp theo tiết trước. HĐ 2: Hướng dẫn ban đầu: 7ph IV. Lắp đặt mạng điện đèn ống huỳnh quang. HS: Nghiên cứu quy trình lắp đặt. Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ của BĐ Nối dây bộ đèn Nối dây mạch điện Kiểm tra. GV: Phân tích yêu cầu KT của từng công đoạn và chỉ ra những công đoạn và KN mới. GV: Thao tác kỹ năng mới và phân tích những sai hỏng và cách khắc phục( từ bước vạch dấu đến bước nối dây bộ đèn). HS: Quan sát. HĐ 3: Thực hành: 22ph HS: Làm lại thao tác GV vừa làm mẫu ( từ bước vạch dấu đến bước nối dây bộ đèn). GV: Quan sát uốn nắn sửa sai, giải đáp những thắc mắc, ghi kết quả thực hiện của mỗi nhóm. GV: Hướng dẫn HS tự kiểm tra. - Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt. - Các mối nối chặt, chắc, gọn đẹp. - Kiểm tra hướng dẫn chi tiết cho từng nhóm và giải đáp thắc mắc của học sinh HS thực hiện thực hành theo các nhóm đã phân công. GV Quan sát, uốn nắm và động viên khen thưởng các nhóm có ý thức. Luôn nhắc nhở HS ttrong suốt quá trình thực hành chú ý tránh để tai nạn lao động. IV. Tổng kết và đánh giá bài thực hành. 5ph - Nhận xét, tổng kết tiết thực hành về ý thức và kỹ năng trong quá trình thực hành của các nhóm và một số cá nhân. -HS dọn vệ sinh nơi thực hành. - Nhắc nhở công việc về nhà tiếp tục nghiên cứu mạch điện nguyên lý và lắp đặt tiết sau thực hành tiếp. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của tổ chuyên môn Ngày ...... tháng 11 năm 2012 Tuần 15: Ngày soạn: 23/11/2012 Tiết 15. Ngày dạy: 9A- 29/11;9B- 06/12/2012 Bài 7: Th: mạch điện đèn ống huỳnh quang (tiếp) A. Mục tiêu: Sau bài học, HS phải: Về kiến thức: HS lắp được hoàn chỉnh mạch điện đèn ống huỳnh quang và vận hành hoạt động. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng lắp đặt quan sát sự làm việc của đèn huỳnh quang. Về thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận trong lao động và bảo đảm an toàn điện cũng như dụng cụ trong quá trình thực hành. B. Chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn, một công tắc hai cực, một cầu chì, kìm tua vít khoan ... C. Các hoạt động: I. ổn định: 1p II. Kiểm tra: 4p ? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang? III. Bài mới: Hoạt động 1: 20p. IV. Lắp đặt mạng điện đèn ống huỳnh quang. GV cho HS tiếp tục củng cố lại mạnh điện đèn ống huỳnh quang. Hoạt động 2: 15p .V. Kiểm tra và vận hành thử mạch điện đèn ống huỳnh quang. GV hướng dẫn HS các nhóm thực hiện kiểm tra lại sơ đồ mạnh điện lý thuyết và lắp đặt để đối chiếu với mạnh điện thực tế xem có đúng không... HS thực hiện các bước kiểm tra manh điện theo sự hướng dẫn trên của GV. - Kiểm tra sản phẩm khi chưa nối nguồn. - Đóng mạnh điện và bật công tắc cho mạnh điện hoạt động quan sát .. Nếu trong trường hợp mạnh điện không hoạt động phải ngắt điện để kiểm tra lại các chỗ tiếp xúc như đầu bóng và đế tắc te và các mối nối cũng như nguồn điện. IV. Tổng kết đánh giá. 5p - Hướng dẫn học sinh kiểm tra, tự đánh giá chéo cho nhau. - Nối nguồn và cho vận hành thử (nếu sản phẩm vận hành chưa đúng tìm nguyên nhân và sửa lại và chú ý đến biện pháp an toàn về điện). IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của tổ chuyên môn Ngày ...... tháng 11 năm 2012 Tuần 16: Ngày soạn: 30/11/2012 Tiết 16. Ngày dạy: 9A- 06/12;9B- 13/12/2012 Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài này, H/S cần: - Về kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình từ bài 1đến bài 7. - Về kĩ năng: Học sinh nắm chắc được toàn bộ các quy trình xây dựng cũng như quy trình lắp đặt mạch điện đã được học. -Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc và có tính kỷ luật trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Nôi dung: - Nghiên cứu kỹ nội dung toàn bộ các nội dung đã học. 2. Đồ dùng: - Chuẩn bị các tranh ảnh có liên quan - Bản mô tả nghề điện dân dụng ; - Các tài liệu liên quan - Các loại sách tham khảo III. Các hoạt động lên lớp: A. Kiểm tra: Kiểm tra kiến thức lồng ghép trong quá trình dạy học Vai trò, vị trí của nghề ĐDD trong SX và đ/s Đặc điểm của nghề ĐDD Bài 1 Nội dung lao động của nghề ĐDD Điều kiện làm việc của của nghề ĐDD Y/cầu của nghề ĐDD Đối tượng lao động của nghề ĐDD Triển vọng của nghề ĐDD Những nơi đào tạo nghề ĐDD Những nơi hoạt động nghề ĐDD B. Bài mới: ` Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà Dây dẫn điện Cấu tạo Phân loại Cấu tạo dây dẫn bọc cách điện Sử dụng dây dẫn điện Dây cáp điện Vật liệu cách điện Sử dụng dây cáp Vai trò, vị trí của nghề ĐDD trong SX và đ/s Đặc điểm của nghề ĐDD Bài 1 Nội dung lao động của nghề ĐDD Điều kiện làm việc của của nghề ĐDD Y/cầu của nghề ĐDD Đối tượng lao động của nghề ĐDD Triển vọng của nghề ĐDD Những nơi đào tạo nghề ĐDD Những nơi hoạt động nghề ĐDD Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện: 2. Phân loại đồng hồ đo điện: 3. Một số ký hiệu trên đồng hồ đo điện II. Dụng cụ cơ khí: Công dụng của dụng cụ cơ khí Phân loại dụng cụ cơ khí Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện I. Tìm hiểu đồng hồ đo điện - Tìm hiểu các ký hiệu ghi trên đồng hồ đo điện - Tìm hiểu chức năng của đồng hồ đo điện - Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo II. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện 1. Đo điện năng tiêu thụ - Cách mắc mạch đo điện năng tiêu thụ của mạng địên - Cách đọc chỉ số - Lưu ý khi đo 2. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Mạch đo - Nguyên tắc khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Cách đo - Cách đọc chỉ
File đính kèm:
- C N 9 tu tiet 2 da sua.doc