Giáo án công nghệ 9

I- KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

KHỐI LƯỢNG RIÊNG

A- Lý thuyết:

1/- Khối lượng riêng: Định nghĩa, công thức, đơn vị. Áp dụng: Hai thỏi kim loại có khối lượng bằng nhau, một bằng đồng, một bằng sắt. Thỏi nào có thể tích lớn hơn ? Biết khối lượng riêng của đồng lớn hơn sắt.

Hướng dẫn

- Định nghĩa: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (m3) chất đó.

- Cơng thức: D=m/V

- Đơn vị: kg/m3

- Vì thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng nên thể tích của đồng nhỏ hơn thể tích của sắt.

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án công nghệ 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh nhiệt dung riêng của một kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở 130C. Một thỏi kim loại 400g được nung nĩng tới 1000C. nhiệt dộ cân bằng là 200C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại
Hướng dẫn:
B- Thực hành:
	1/- Tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt lượng thu vào của khối nước lạnh và nhiệt dung riêng của nước muối. Đo các đại lượng cần thiết và tính toán, trình bày kêt quả vào bảng sau:
Đại lượng và tính toán (đ.vị)
m1
t1
m2
t2
t
Q
C
Giá trị
bằng số
 	Cho nhiệt dung riêng của nước là: 4200 J/kg.độ.
Hướng dẫn
 Xác định khối lượng của khối nước lạnh dựa vào thể tích nước hay cân (mn), sau đĩ đỗ nước vào bình nhiệt lượng.
Đo nhiệt độ ban đầu của khối nước lạnh (t1) trong bình nhiệt lượng lưu ý luơn gắn nhiệt kế trong bình nhiệt lượng.
Xác định khối lượng của nước muối bằng cân (m2)
Đun nước muối đến khoảng 600C (vì nếu chất lỏng là rượu thì sẽ bay hơi ở nhiệt độ 800C)
Đỗ khối nước nĩng vào bình nhiệt lượng kế cĩ chứa khối nước lạnh khuấy đều khoảng 1 phút đợi nhiệt độ ổn định ta được nhiệt độ hổn hợp (t)
Nhiệt lượng thu vào của khối nước lạnh được xác định bằng cơng thức: QThu=m1.cn.(t-t1)
Xác định nhiệt dung riêng của khối nước muối: QThu = QTỏa
	2/- Kết quả có đúng với giá trị thực không ? Giải thích.
	 Tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng, chất khí ta phải đun từ phía dưới?
HD
Khơng đúng với giá trị thực vì đo thể tích khơng dung ống đong thể tích, do hao phí nhiệt, lấy nhiệt độ nĩng chưa chuẩn, sai số dụng cụ đo.
Tại thành dịng đơi lưu
3/- Nêu những nguyên nhân gây sai số khi đo thể tích bằng bình chia độ và cách khắc phục
Hướng dẫn: 
Bình chia độ đặt nghiêng sửa lại để bình nằm ngang
Mặt chất lỏng cong, đọc độ chia nơi chất lỏng nằm ngang nhiều
Do nhìn vạch chia nghiêng phải nhìn thẳng ngang
III- XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHUNG: ( Tỉnh: 97, 99 )
 A- Lý thuyết:
	1/- Trộn 3 chất lỏng không tác dụng hoá học lẫn nhau. Biết khối lượng của chúng lần lượt là: m1 = 1 kg, m2 = 10 kg, m3 = 5 kg. Nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chúng là: t1 = 60 C, t2 = -400 C, t3 = 600 C, C1 = 2 kJ/kg.độ, C2 = 4 kJ/kg.độ, C3 = 2 kJ/kg.độ. Tìm:
	a. Nhiệt độ cân bằng của hổn hợp.
	b. Nhiệt lượng cần thiết để hổn hợp câu a đạt đến 60 C.
hướng dẫn
a. Chất lỏng m1 và m2 thu nhiệt lượng m3 tỏa nhiệt lượng, theo phương trình cân bằng nhiệt ta cĩ: Qthu=Qtỏa
b. Nhiệt lượng cần thiết để hổn hộp đạt 60C:
	2/- Trong thí nghiệm quan sát sự thay đổi nhiệt độ của nước, người ta thu được bảng số liệu sau:
	t (phút)	2	4	6	8	10	12	14
	T(0C )	25	50	75	100	100	100	100
	Với các số liệu trên, hãy vẽ đồ thị với thời gian là trục hoành, nhiệt độ là trục tung. Đồ thị trên ứng với những quá trình nào ?
Hướng dẫn: Tự vẽ đồ thị: biểu đồ trên ứng với quá trình: nung nĩng nước, nước sơi, bay hơi.
	3/- Một bình cách nhiệt chứa các chất lỏng và chất rắn có khối lượng, nhiệt độ ban đấu, nhiệt dung riêng tương ứng như sau: m1, m2,..... mn, t1, t2,...... tn, C1, C2,..... Cn, Xác định nhiệt độ chung của bình khi có cân bằng nhiệt.
Hướng dẫn
Do khơng biết nhiệt độ từng chất nên:
	Áp dụng: Cho 300 g sắt ở 100 C và 400 g đồng ở 250 C vào 200 g nước ở 200 C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của sắt, đồng và nước lần lượt là: 460 J/kg.độ, 380 J/kg.độ, 4200 J/kg.độ. Coi sự mất nhiệt không đáng kể .
Hướng dẫn:
Cho m1, m2, m3 là khối lượng và t1, t2, t3 lần lượt là nhiệt độ của sắt, đồng, nước, t là nhiệt độ hỗn hộp khi cân bằng :
 	4/- Tiến hành thí nghiệm với lượng nước đá ở nhiệt độ –200 C, ta thu được bảng sau:
	t (phút)	 0	2	6	10	14	18	20	22	24
	T (0 C )	-20	0	0	 0	40	80	100	100	100
	Với các số liệu trên, hãy vẽ đồ thị: trục hoành theo t, trục tung theo T. Cho biết đồ thị trên tương ứng với các quá trình nào ?
Hướng dẫn:
Tự vẽ đồ thị: biểu đồ trên ứng với quá trình: nun nĩng nước đá, nước đá nĩng chảy, nung nĩng nước, nước sơi.
 B- Thực hành:
	* Cấp Tỉnh (99)
	1/- Sử dụng các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt độ cân bằng, nhiệt lượng thu vào, toả ra của hai khối nước có nhiệt độ khác nhau. 
Hướng dẫn:
Dụng cụ: hai cốc cĩ vạch chia thể tích, 2 nhiệt kế, 1 bình nhiệt lượng, giá đun, đèn cồn…
Tiến hành TN:
Lấy thể tích khối nước lạnh (thể tích khối nước lạnh cũng là khối lượng của nước lạnh) m1 đổ vào bình nhiệt lượng cĩ gắn nhiệt kế đo nhiệt độ nước lạnh t1
Lấy thể tích khối nước thứ 2 được khối lượng m2 đun khối nước thứ 2 đo nhiệt độ khối nước 2 được t2( nhiệt kế gắn cố định), trộn khối nước nĩng với khối nước lạnh tìm được nhiệt độ chung.
	2/- Tiến hành thí nghiệm với hai khối nước có thể tích từ 50 cm3 đến 100 cm3. Ghi kết quả vào bảng sau:
m1 (kg)
t1 (0C )
m2 (kg)
t2 (0 C )
t (0 C )
Q1 (J)
Q2 (J)
	3/- Nhận xét kết quả thu được. Cho biết cách tiến hành thí nghiệm trên gặp phải sai số do những nguyên nhân nào ?
HD: Khơng đúng với giá trị thực, đo thể tích nước khơng dùng ống đong, hao phí nhiệt, lấy nhiệt độ chưa chuẩn, sai số dụng cụ đo.
IV- ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐÒN BẨY: ( Tỉnh: 98 TP: 2000 , 2003)
A- Lý thuyết:
	1/- Phát biểu quy tắc cân bằng của đòn bẩy. Viết công thức của quy tắc và nêu tác dụng của đòn bẩy. Kể tên 5 dụng cụ dùng trong cuộc sống hàng ngày dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy.
Hướng dẫn
Địn bẩy cân bằng khi lực F1=F2 trong trường hợp OO1=OO2
Tác dụng: Dùng địn bẩy để nâng vât bằng một lực nhỏ hơn vật
VD: Máy chèo, bập bênh, kìm nhổ đinh, bật nắp chai, kìm bấm tập…
	2/- Điền các số liệu còn thiếu vào bảng kết quả thí nghiệm sau:F1l1=F2l2
F1 (N)
Cánh tay đòn l1(m)
F2 (N)
Cánh tay đòn l2 (m)
120
0,5
160
?
40
1,2
?
1,6
?
3,75
60
1,25
3/- Cho hệ thống cân bằng như hình. Biết trọng lượng vật 1 là P1= 2000 N. OA = 2 AB. Tính trọng lượng vật 2. Bỏ qua ma sát, khối lượng 	 dây treo, ròng rọc và thanh OB.
 B A O
 P1	 P2
4/- Cho hệ thống như hình (b). Vật 1 treo ở A có trọng lượng 10 N, thể tích 0,1 dm3 . vật 2 treo ở B phải có trọng lượng là bao nhiêu để hệ thống cân bằng ? Biết vị trí điểm tựa O là: 
3 OA = 4 OB và trọng lượng riêng của nước là 10 N/dm3 .	 
	A	B
	O	
	P1	P2
FA tác dụng lên P1: FA=d.V=10000.0,0001=1N
P=P1-FA=10-1=9N
(P1-FA).OA=P2.OB=>P2=12N	 
5/- Cho một hệ thống cân bằng như hình vẽ: Các vật có khối lượng:m1= m2 = m3= m.	m4 = m5 = 2m. Tính chiều dài AC biết: AB = 10 cm. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc,khối lượng thanh AC và các dây treo.
C
B
A
6/- Cho hệ thống cân bằng như hình vẽ: Thanh AB có trọng lượng P = 1 N có thể quay quanh A. Biết P1= 5 N, P2= 1,5 N, BC = 20 cm. Tính chiều dài thanh AB. Bỏ qua ma sát, khối lượng ròng rọc và các dây treo. 
 2. Cho hệ thống ở trang thái khi đứng yên như hình:
	A B	C
 M1	 M2	

Vật M1 = m, vật M2 = . Rịng rọc và thanh AC cĩ khối lượng khơng đáng kể. Tính chỉ số 
Ta cĩ: 
7/- Cho hệ thống sau: - vật 1 treo ở A cĩ P=10N, V=0,1dm3, vật 2 treo ở B cĩ trọng lượng P để hệ thống cân bằng. biết vị trí O là trọng lượng riêng của nĩ là 10N/m3
	O
	P1	P2
FA tác dụng lên P1: FA=d.V=10000.0,0001=1N
P=P1-FA=10-1=9N
(P1-FA).OA=P2.OB=>P2=12N
B- Thực hành:
1/-Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ( có sử dụng lực kế ) để kiểm nghiệm điều kiện cân bằng của đòn bẩy. Vẽ hình
Mắc địn bẩy vào giá thí nghiệm sao cho địn bẩy cĩ thể quay quanh trục O
Mốc vật vào điểm A và lực kế vào điểm B ở một bên địn bẩy
Giữ lực kế ở vị trí cố điịnh xê dịch vât sao cho địn bẩy cân bằng ta xác định được F1 và F2 đồng thời dung thước đo chiều dài của cánh tay địn l1, l2
Tính tỉ sổ giữa F1/F2 và l2/l1
L2
B
A
L1
F2
F1
2/- Tiến hành thí nghiệm ( đo 3 lần ) với các quả cân từ 50 g đến 100 g (Chú ý: Các quả cân và chiều dài hai tay đòn ở mỗi lần đo phải khác nhau ). Ghi nhận các số liệu đo được và điền kết quả vào bảng sau:
Lần đo
F1
l1
F2
l2
1
2
3
3/- Nhận xét kết quả thu được và giải thích.
	4/- Cách tiến hành thí nghiệm trên phạm phải sai số do những nguyên nhân nào ? Nêu cách khắc phục.
Hướng dẫn: 
cĩ ma sát giữa địn bẩy và trục quay
cách đọc thí nghiệm của người đọc chưa đảm bảo
lực kế khơng được điều chỉnh số 0 hoặc bố trí khơng thẳng đứng
địn bẩy khơng thăng bằng
	5/- Cho một lực kế có giới hạn đo 1,5 N, một thước chia đến mm, một sợi dây có chiều dài đủ sử dụng, một thanh sắt và giá thí nghiệm. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm để xác định trọng lượng của một viên gạch đến mức chính xác cao nhất cho phép. Biết trọng lượng viên gạch không quá 1,5 N
V- KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG: ( TP: 2001 )
A/- Lý thuyết:
	1/- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
HD: Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sang truyền theo đường thẳng
	2/- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
HD: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới, gĩc phẩn xạ bằng gĩc tới
	3/- Nêu cách xác định vị trí ảnh của một điểm sáng đặt trước gương phẳng ( minh hoạ bằng hình vẽ ) . Nêu tính chất ảnh cho bởi gương phẳng.(SGK 7)
B/- Thực hành:
	1/- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm xác đinh ảnh của một điểm sáng cho trước ( không dùng nguồn sáng ). Nêu các đại lượng cần đo và tính toán.
Bố trí các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo 3 lần, mỗi lần ứng với điểm tới khác nhau. Đánh dấu vị trí các kim ghim trên giấy. Vẽ, đo và ghi giá trị các góc tới, góc phản xạ. Trình bày lết quả thu được vào bảng:
Lần đo
Gĩc tới i
Gĩc phản xạ i’
1
2
3
Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng xy lên tở giấy A4
Đặt gương phẳng trùng với đường kẻ

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 9.doc
Giáo án liên quan