Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 36 đến tiết 52

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Hiểu được tính chất, công dụng của các loại vật liệu kĩ thuật điện.

2/ Kĩ năng : Nhận biết được một số đặc tính , công dụng và phân loại được các loại vật liệu kĩ thuật điện.

3/ Thái độ : Có ý thức học hỏi, tìm hiểu về vật liệu kĩ thuật điện .

II. CHUẨN BỊ :

- Mẫu vật về các vật iệu dẫn điện, cách điên, dẫn từ

III. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định :

2. Bài cũ :- Trình bày các nguyên nhân gây tai nạn điện? Các biện pháp an toàn điện.

3. Bài mới :

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4023 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 36 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 toàn điện.
+ Có ý thức học tập nghiêm túc.
HĐ 3: Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang157/SGK
Bài 49: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành.
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và nội dung của bài thực hành trong SGK/167.
- Đọc và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :
I. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện :
- Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bằng công thức :
A = P.t
Trong đó : 
t : Thời gian làm việc của đồ dùng điện(h)
P : Công suất điện của đồ dùng điện (W)
A : Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện (Wh)
- Các bội số : 	1 KWh = 1000 Wh
	1 MWh = 1000 KWh
II. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình :
1. Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong 1 ngày của đồ dùng điện trong gia đình.
- Liệt kê tên đồ dùng điện, công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong 1 ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột trong báo cáo thực hành.
- Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong 1 ngày và ghi vào cột cuối cùng của bảng trong báo cáo thực hành.
2. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện và ghi vào báo cáo thực hành.
3. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong 1 tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.
- HS lắng nghe, theo dõi và nắm bắt thông tin.
HĐ 2 : GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS làm việc . 
HĐ 3: Báo cáo kết quả thực hành :
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang169/SGK
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài 46 trong SGK. 
Tiết 43 – Bài 46: 	MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và chức năng của máy biến áp một pha. 
2/ Kĩ năng : Biết cách sử dụng an toàn và hiệu quả máy biến áp một pha. 
3/ Thái độ : Có ý thức sử dụng an toàn và hiệu quả các loại thiết bị điện …
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ và mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn … của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp 1 pha:
- Làm thế nào để nhà em có thể sử dụng đầu máy Video điện áp 110V trong khi nguuồn điện nhà em có điêïn áp 220V?
- Vậy chức năng của máy biến áp là gì?
- Hãy mô tả máy biến áp mà em được thấy ở gia đình?
- Lõi thép của máy biến áp có gì đặc biệt?
- Dây quấn như thế nào với lõi thép?
- GV giới thiệu cho HS phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp.
- Tại sao khi cuộn sơ cấp có điện thì trong cuộn thứ cấp cũng có điện?
- GV giới thiệu công thức liên hệ giữa điện áp và số vòng dây.
- Vậy muốn tăng điện áp đầu ra, ta cần làm gì?
- Vậy muốn giảm điện áp đầu ra, ta cần làm gì?
- Các số liệu kỹ thuật của máy biến áp là gì?
- Để sử dụng động cơ điện được bền lâu, hiệu quả và an toàn, ta cần chú ý điều gì?
- Để sử dụng máy biến áp được bền lâu và an toàn, ta cần thức hiện các điều gì?
- Dùng máy biến áp.
- Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp của dòng điện.
- Gồm có nhiều vòng dây điện quấn quanh một loãi thép.
- Lõi thép của máy biến áp được ghép từ nhiều là thép lại với nhau chứ không phải đúc liền một khối.
- Dây quấn được cách điện với lõi thép và các dây quấn được cách điện với nhau.
- Nhờ có hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Tăng số vòng dây của cuộn dây thứ cấp.
- Giảm số vòng dây của cuộn dây thứ cấp.
- Điện áp định mức, dòng điện định mức và công suất định mức.
Máy biến áp một pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha.
I. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.
a. Lõi thép : 
Lõi thép được ghép bằng lá thép kỹ thuật điện, dùng để dẫn từ cho máy biến áp.
b. Dây quấn : 
Dây quấn làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép và được cách điện với nhau.
Máy biến áp một pha thường có hai dây quấn :
- Dây quấn nối với nguồn điện gọi là dây quấn sơ cấp.
- Dây quấn lấy điện ra sử dụng gọi là dây quấn thứ cấp.
2. Nguyên lý làm việc : 
Khi cuộn sơ cấp được cấp điện, dòng điện cảm ứng điện từ sẽ được sinh ra trong cuộn dây thứ cấp.
Hệ số biến áp : k = 
Trong đó :
+ U1; U2 : Điện áp sơ cấp; thứ cấp.
+ N1; N2 : Số vòng dây quấn sơ cấp; thứ cấp.
- Máy biến áp tăng áp : U2 > U1
- Máy biến áp giảm áp : U2 < U1
3. Các số liệu kỹ thuật : SGK
4. Sử dụng :
- Dùng để tăng – giảm điện áp trong gia đình và trong các đồ dùng điện tử.
Khi sử dụng cần chú ý :
- Không đưa vào điện áp cao hơn điện áp định mức của máy biến áp.
- Không sử dụng vượt quá công suất định mức.
- Đặt máy biến áp nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió, ít bụi.
- Phải kiểm tra rò điện đối với máy biến áp mới mua hoặc để lâu không sử dụng.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/161
- Trả lời câu hỏi trong SGK/161
- Đọc phần Có thể em chưa biết trong SGK trang 161
5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài.
 - Tiết sau ôn tập chương VII.
Tiết 44 :	ÔN TẬP CHƯƠNG VII
I. MỤC TIÊU :
- Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học ở chương VI và chương VII.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các sơ đồ phần tổng kết và ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 
Kiểm tra trong quá trình tổng kết và ôn tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích – yêu cầu của bài tổng kết
- GV phân thành nhóm, giao nội dung và câu hỏi thảo luận cho từng nhóm.
- HS theo dõi và nắm bắt nội dung.
- HS thảo luận theo nhóm
HĐ2 : Tổng kết :Vật liệu
kỹ thuật điện
Vật liệu dẫn điện
Vật liệu dẫn từ
Vật liệu cách điện
Đồ dùng
điện
Đồ dùng loại điện - quang
Đồ dùng loại điện - nhiệt
- Đèn sợi đốt.
- Đèn huỳnh quang.
- Bàn là điện.
- Bếp điện.
- Nồi cơm điện.
Các loại khớp động
- Động cơ điện một pha.
- Quạt điện.
- Máy bơm nước.
Sử dụng hợp lý
điện năng
Nhu cầu tiêu thụ điện năng
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng
Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
HĐ3 : Trả lời câu hỏi trong SGK :
- GV chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Cuối giờ, GV tập trung HS, đề nghị HS trình bày theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày và uốn nắn sửa chữa sai sót của nhóm khác.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương VII.
- Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra.
Tiết 45	KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:- hệ thống lại những kiến thức đã học ở chương VII.
Kỹ năng: thực hiện bài làm có logic chính xác và hiệu quả.
Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác, vận dụng trí nhớ và ý thức học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: kiểm tyra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới: kiểm tra 1 tiết
đề kiểm tra ( có đề dính kèm) 
đáp án ( có đáp án đính kèm)
biểu điểm: 
trắc nghiệm: 4 điểm
tự luận: 6 điểm
4.Củng cố: yêu cầu các em hết sức cẩn thận, làm bài và kiểm tra bài đầy đủ,chính xác.
5.Hướng dẫn: gọi lần lược hs nộp bài.
tìm hiểu mạng điện trong nhà, cấu tạo và đặc điểm.
Chuẩn bị bài 50: đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà.
E/ KIỂM TRA:
Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tiết: 46- Bài 50 :	ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Hiểu được đặc điểm, cấu tạo, chức năng của mạng điện trong nhà 
2/ Kĩ năng : Biết được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà 
3/ Thái độ : Có ý thức tìm hiểu mạng điện trong nhà 
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ về cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh về hệ thống điện.
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi Bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu về đặc điểm mạng điện trong nhà :
- Điện áp của mạng điện trong nhà là loại điện áp cao thế hay hạ thế?
- Mạng điện trong nhà chúng ta có điện áp bằng bao nhiêu?
- Đồ dùng điện trong gia đình tiêu thụ điện năng có giống nhau hay không?
- Khi mắc đồ dùng điện vào mạng điện trong nhà, ta cần chú ý điều gì?
- Đối với các thiết bị đóng cắt – bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của đồ dùng này phải như thế nào so với điện áp của mạng điện?
- Từ các đặc điểm trên, theo em mạng điêïn trong nhà phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- Điện áp trong mạng điện trong nhà là loại điện áp thấp.
- Mạng điện trong nhà có điện áp 220V
- Các đồ dùng điện khác nhau tiêu thụ điện năng khác nhau.
- Điện áp định mức của đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp của lưới điện.
- Đối với các thiết bị đóng cắt – bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của đồ dùng này phải lớn hơ

File đính kèm:

  • doccong nghe 8(1).doc