Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 25: Biến đổi chuyển động
- Y/c HS đọc sách và trả lời câu hỏi:
+ Chuyển động ban đầu của bàn đạp là dạng chuyển động gì?
+Chuyển động của thanh truyền là dạng chuyển động gì?
+Chuyển động của vô lăng là dạng chuyển động gì?
+ Chuyển động cuối cùng của chiếc kim khâu là dạng chuỷen động gì? ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động :
- HS tìm hiểu hình ảnh và trả lời câu hỏi
+ Khi tay quay chuyển động thì con trược chuyển động thế nào?
+ Chúng ta có thể biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay được hay không?
- Ứng dụng của cơ cấu này?
- Giới thiệu cơ cấu biến đổi chuyển động.
+ Cấu tạo cơ cấu?
+ Hoạt động cơ cấu?
+ Nguyên tắc làm việc?
- Ở cơ cấu tay quay thanh lắc, cấu tạo gồm những bộ phận nào? Hoạt động ra làm sao?
- Có thêt biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không.
Tuần : 13 Ngày soạn : 05-11-2014 Tiết : 25 Ngày dạy : 11-11-2014 B ài 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của bộ biến đổi chuyển động . 2. Kĩ năng: - Ứng dụng của các bộ biến đổi chuyển động trong cuộc sống . 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn và hứng thú trong học tập . II. Chuẩn bị: 1. GV: - Mô hình bộ biến đổi chuyển động . 2. HS: - Chuẩn bị trước bài học ở nhà . III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp. 8a1:.. 8a2: 8a3:. 8a4:.. 8a5: 8a6:. 3. Đặt vấn đề: - Cho HS tìm hiểu hình ảnh máy may và cho biết khi bàn đạp hoạt động thì kim chuyển động thế nào? 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 : Nguyên nhân biến đổi chuyển động : - Tìm hiểu tài liệu. - Chuyển động bập bênh - Lắc - Quay - Tịnh tiến - Y/c HS đọc sách và trả lời câu hỏi: + Chuyển động ban đầu của bàn đạp là dạng chuyển động gì? +Chuyển động của thanh truyền là dạng chuyển động gì? +Chuyển động của vô lăng là dạng chuyển động gì? + Chuyển động cuối cùng của chiếc kim khâu là dạng chuỷen động gì? ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động : - Nêu cấu tạo bộ biến đổi chuyển động - Tịnh tiến - Có thể biến đổi từ tịnh tiến sang chuyển động quay - Nêu ứng dụng - Cấu tạo cơ cấu - Nguyên tắc làm việc. - Hs nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi của giáo viên. - HS tìm hiểu hình ảnh và trả lời câu hỏi + Khi tay quay chuyển động thì con trược chuyển động thế nào? + Chúng ta có thể biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay được hay không? - Ứng dụng của cơ cấu này? - Giới thiệu cơ cấu biến đổi chuyển động. + Cấu tạo cơ cấu? + Hoạt động cơ cấu? + Nguyên tắc làm việc? Ở cơ cấu tay quay thanh lắc, cấu tạo gồm những bộ phận nào? Hoạt động ra làm sao? Có thêt biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không. Hoạt động 3 : Vận dụng: - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS đọc ghi nhớ SGK ? - Y/c HS trả lời câu hỏi của SGK ? - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ? Hoạt động 4 : Củng cố. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SGK ? - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị bài mới bài 31 SGK 5. Ghi bảng: I .Tại sao cần biến đổi chuyển động : - Để từ một dạng chuyển động ban đầu có thể biến thành các dạng chuyển động khác cho máy móc nhằm thực hiện nhiệm vụ nhất định . II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động : 1.Biến chuyển động quay thành tịnh tiến. a.Cấu tạo : -Gồm tay quay, thanh truyền, con trượt, giá đỡ. b.Nguyên lý làm việc -Khi tay quay quay quanh một trục, thanh truyền làm con trượt chuyển động tịnh tiến. c.Ứng dụng : -Dùng trong cơ cấu máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ... 2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc a.Cấu tạo : -Tay quay, thanh truyền, thanh lắc, giá đỡ. b.Nguyên lý làm việc: -Tay quay quay quanh một trục, thanh truyền làm thanh lắc lắc qua - lại quanh trục. c.Ứng dụng: -Dùng trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy... IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 25 cn 8.doc