Giáo án Công nghệ 8 học kì I năm học 2012-2013

Gv nhấn mạnh:

- Các sản phẩm từ lớn đến nhỏ do con người sáng tạo và làm ra đều gắn liền với BVKT

- Nội dung của BVKT phải thể hiện được hình dạng, kết cấu,kích thước và những yu cầu khác để xác định sản phẩm.

- Người công nhân phải căn cứ vào BVKT để chế tạo sản phẩm đúng như thiết kế.

HĐ2: TÌM HIỂU BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT

GV yu cầu

?Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng các phương tiện gì để truyền đạt thông tin?

? Nhìn vào H1.1d ta biết được thông tin gì?

GV kết luận: Hình vẽ là một phương tiện trong giao tiếp.

- Qua tranh vẽ sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, GV hỏi:

? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm, một công trình đúng như mong muốn của người thiết kế phải thể hiện bằng cái gì?

HS trả lời .

?Người công nhân muốn chế tạo các

sản phẩm, thi công công trình cần căn cứ vào cái gì?

Qua hệ thống câu hỏi trên GV yu cầu :

?Vai trò của BVKT đối với sản xuất?

 GV kết luận lại

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 học kì I năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0/ 11 Tuần 8
Ngày dạy : 6/ 10/ 11 Tiết 16
Bài 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
A. MỤC TIÊU:
- HS biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được tính chất của vật liệu cơ khí.
B. CHUẨN BỊ:
- Các mẫu vật liệu cơ khí
- Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp
II.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1: TÌM HIỂU CÁC VẬT LIỆU CƠ KHÍ PHỔ BIẾN
GV: Vật liệu cơ khí rất phong phú và đa dạng, để phân loại vật liệu cơ khí có thể dựa vào nhiều yếu tố, song chủ yếu dựa vào thành phần, cấu tạo của vật liệu. 
GV đưa ra sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí
?Từ sơ đồ trên GV hãy nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến: gang, thép, hợp kim nhơm, hợp kim đồng, chất dẻo?
GV kết luận lại
GV yêu cầu 
GV yêu cầu so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại
HS trả lời.
HS trả lời.
HS kể tên các sản phẩm làm ra từ những vật liệu thông dụng.
HS trả lời: Kéo, lưỡi cày, khung xe  bằng sắt thép;khoá cửa,dây điện làm bằng đồng...
- HS trả lời.
I.Các vật liệu cơ khí phổ biến
+ Gang: bền và cứng cao, chịu được mài mòn chịu nén và chống rungđộng tốt, đễ đúc nhưng rất khó gia công vì quá cứng.Dùng làm ổ đỡ, bàn trượt, vỏ máy bơm, dùng để luyện thép..
+Thép: tính cứng cao, chịu tôi, mài mòn làm lưỡi cưa, lưỡi đục
+ HK đồng: đễ gia công , cắt gọt, đễ đúc,cứng,bền,dùng làm dụng cụ gia 
đình
+HK nhôm: nhẹ, cứng,bền dùng trong CN 
+ Chất dẻo: nhẹ ,dẻo,dẫn nhiệt kém, không dẫn điện,không bị ô xy hoá
*So sánh VLKL và VLPK
+ VLKL dẫn điện tốt, phi kim loại không dẫn điện
+ Giá thành KL đắt, phi kim loại rẻ
+ Phi kim loại dễ gia công, không bị ô xy hoá, ít mài mòn hơn VLKL
+ Đều được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, sản xuất
HĐ2:TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU CƠ KHÍ
GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi vật liệu cĩ các tính chất khác nhau, tùy mục đích sử dụng người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác. Nhìn chung, VLCK cĩ 4 tính chất cơ bản.
? Cĩ nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, nhơm, đồng?
Theo thứ tự tăng dần: thép, nhơm, đồng.
? Hãy so sánh tính rèn của nhơm và thép?
GV yêu cầu 
-Thép: cứng dễ gia công ở nhiệt độ cao
- Nhôm: mềm, dễ gia công ở nhiệt độ bình thường
- Đồng: dẻo hơn thép, khó gia công
- Gv kết luận. 
HS trả lời.
HS trả lời.
HS kể một số tính chất cơng nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng như: nhơm, đồng, thép...
II.Tính chất của vật liệu cơ khí
VLCK có 4 tính chất cơ bản:
1.Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt...
2.Tính chất hĩa học :tính chịu axit chống ăn mòn
3. Tính chất cơ học: cứng, bền , dẻo.
4. Tính chất công nghệ: khả năng gia công cắt gọt, tính đúc,hàn, rèn..
-Kết luận: Những loaiï vật liệu có thể sử dụng để làm những sản phẩm khác nhau bằng các phương pháp khác nhau . Dựa vào tính cơng nghệ của vật liệu từ đó đưa ra phương pháp gia công hợp lý.
III. Củng cố
Muốn chọn một vật liệu gia cơng một sản phẩm phải dựa vào những yếu tố nào?
Quan sát chiếc xe đạp của em, hãy chỉ ra những chi tiết hay bộ phận của xe được làm từ : thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác?
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
Ngày soạn : 12/ 10/ 10 Tuần :9
Ngày dạy : 13/ 10/ 10 Tiết :17
Bài 19: THỰC HÀNH – VẬT LIỆU CƠ KHÍ
A. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của VLCK
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình
B. CHUẨN BỊ
- Mỗi nhóm: 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đường kính O 14mm
- Một bộ tiêu bản vật liệu gồm: gang ,thép, hợp kim đồng,hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo.
- Một chiếc búa nguội, một chiếc đe nhỏ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Nêu tính chất cơ bản của VLCK?
- Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim lọại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu?
II.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU
Gv nêu rõ mục đích yêu cầu của bài thực hành và giao nhiệm vụ cho HS.
+ Nhận biết VLCK phổ biến bằng phương pháp quan sát màu sắc, mặt gãy,ước lượng , khối lượng riêng
+So sánh được tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu: tính cứng, tính giòn, tính dẻo.
+Để xác định được tính cứng, tính giòn, tính dẻo của vật liệu ta dùng tay bẻ các thanh vật liệu .
Gv thao tác mẫu về cách thử cơ tính của một vài loại vật liệu, yêu cầu HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành
- Nhắc nhở HS về kỷ luật, an toàn trong giờ học
- Gv phân chia HS thành các nhóm với các dụng cụ, vật mẫu phương tiện.
HS chia thành các nhóm 
I. Chuẩn bị
II. Nội dung và trình tự thực hành
HĐ 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THỰC HÀNH
GV yêu cầu 
- Gv theo dõi uốn nắn từng động tác của HS
GV yêu cầu 
+Phân biệt KL, phi KL qua màu sắc, khối lượng riêng
+So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu
- Phân biệt kim loại , phi kim loại qua màu sắc , khối lượng tiêng.
+ So sánh tính cứng,dẻo bằng cách bẻ, uốn vật liệu
+Quan sát màu sắc để phân biệt gang (màu xám) thép( màu trắng) Cu( đỏ - vàng) Al(trắng bạc)
- Thử tính dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu
- Thử tính cứng bằng cách bẻ cong, dũa vào các vật liệu
-Thử kiểm nghiệm biến dạng bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu
GV yêu cầu 
So sánh gang và thép
- Gang xám có màu xám( giống màu chì ) mặt gãy thô, hạt to
- Thép: có màu trắng sáng ạht gãy mịn, hạt nhỏ
-Dùng lực bẻ và dũa để thử tính cứng
-Dùng búa đập vào mẫu gang, thép để thử độ giòn, gang giòn hơn thép
GV yêu cầu 
HS đưa các vật liệu đã chuẩn bị: Gang , thép, Cu,Al, hợp kim
HS điền vào mục 1
HS điền vào mẫu báo cáo 2
HS điền kết quả nhận được vào mục 3.
a)Nhận biết và phân biệt VLKL và VLPKL
b) So sánh kim loại màu và kim loại đen
c) So sánh gang và thép:
III. Củng cố
- Gv hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa vào mục tiêu bài học
- Gv nhấn mạnh: phương pháp thực hành ở trên chỉ là phương pháp thủ công , mang tính kiểm nhiệm định tính. Để xác định chính xác các tính chất của VLCK người ta phải tiến hành trong phòng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị cần thiết
IV. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc nhở HS đọc trước bài 20 : Dụng cụ cơ khí
Ngày soạn : 16 /10/ 11 Tuần 10
Ngày dạy : 17/ 10/ 11 Tiết 19
Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
A. MỤC TIÊU:
- Sau bài này GV phải làm cho HS biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng
B. CHUẨN BỊ:
- Bộ tranh vẽ các dụng cụ cơ khí
- Một số dụng cụ như thước lá, thước cặp , dũa, cưa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I .Ổn định tổ chức
II. Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1:TÌM HIỂU MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA
 Gv cho 
?Hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?
GV kết luận.
+Tên gọi của các dụng cụ đã nói lên công dụng và tính chất của nó
+ Đều được chế tạo bằng thép hợp kim không rỉ ( I nox )
HS quan sát các hình vẽ-20.1, 20.2, 20.3 SGK
HS trả lời.
I.Dụng cụ đo- kiểm tra
+ Thước lá:0,9-1,5mm, rộng 10-25 mm, dài 150-1000mm , có vạch cách nhau 1mm, dùng đo chiều dài
+ Thước đo góc: êke, thước đo góc vạn năng, êke vuông dùng để kiểm tra các góc vuông
HĐ2:TÌM HIỂU CÁC DỤNG CỤ THÁO LẮP VÀ KẸP CHẶT
Gv cho 
? Hãy nêu tên gọi, công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?
? Hãy mô tả hình dạng cấu tạo của các dụng cụ?
 - Gv kết luận lại
HS quan sát H 20.4 SGK 
HS trả lời.
II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Mỏ lêùt: Tháo lắp các bulông đai ốc
- Cơ lê: Tháo lắp bulông đai ốc
- Tuavít: Vặn các vít có đầu kẻ rãnh
- Etô: dụng để kẹp chặt vật khi gia công
- Kìm: dùng kẹp vật bằng tay
Kết luận :Khi dùng mỏ lết hoặc êtô ta sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật
-Đều làm bằng thép được tôi cứng
HĐ3 : TÌM HIỂU CÁC LOẠI DỤNG CỤ GIA CÔNG
GV yêu cầu
?Hãy nêu tên gọi ,công dụng của từng loại dụng cụ trên?
 HS quan sát H20.5 SGK 
HS quan sát trả lời.
III.Các loại dụng cụ gia công
+ Búa: có cán bằng gỗ ,đầu búa bằng thép để đập tạo lực
+ Cưa : dùng để cắt các vật gia công bằng sắt, thép
+ Đục : dùng để chặt các vật gia công bằng sắt
+ Dũa dùng để tạo độ nhẵn bóng cho bề mặt
III.Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra, công dụng của mỗi loại?
+ Nêu công dụng của các loại dụng cụ gia công?
IV. Hướng dẫn về nhà
GV yêu cầu về nhà học bài và đọc trước bài mới
Ngày soạn : 19/ 10/ 11 Tuần 10
Ngày dạy : 20/ 10/ 11 Tiết 20
Bài 21+22: CƯA - ĐỤC VÀ DŨA KIM LOẠI
A.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được các ứng dụng của phương pháp cưa và đục
 - Biết các cơ bản về phương pháp cưa và đục kim loại
 - Biết được quy tắc an toàn trong quy trình gia công
 - Biết được kỹ thuật cơ bản dũa kim loại
 - Biết được quy tắc an toàn khi dũa 
B. CHUẨN BỊ: 
Các dụng cụ: cưa,đục,

File đính kèm:

  • docCN 8 co hinh.doc