Giáo án Công nghệ 7 trọn bộ

1. Vai trò của trồng trọt

 HS nghiên cứu kĩ hình vẽ, xác định vai trò của trồng trọt ? trình bày. HS khác bổ sung.

HS rút ra kết luận:

Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.HS giải thích thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp.

HS kể một số cây lương thực, thực phẩm, cây CN có ở địa phương: lúa, ngô, đậu, cà

Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt, các BP thực hiện nhiệm vụ này

2. Nhiệm vụ của trồng trọt - Biện pháp thực hiện

Các nhóm thảo luận, xác định những nhiệm vụ của trồng trọt ? ghi kết quả của nhóm lên bảng.

HS kết luận: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

HS dựa vào những hiểu biết đã có ? trả lời: khai hoang: đất hoang khai phá để trồng trọt, tăng vụ: thêm nhiều vụ gieo trồng trong năm.

HS nêu được: sử dụng giống mới năng suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời

 

 

 

doc137 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h dạng chung:
Hình dáng.
Đặc điểm: loại hình sản xuất trứng: thể hình dài, thể hình gắn
+ Màu sắc lơng, da:
- Bước 2: đo một số chiều đo:
+ Đo vịng ngực: Đo chu vi lồng ngực sa.
Hoạt động của giáo viên
Thực hành 
- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thực hành.
- Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên.
Các nhĩm thực hành.
- Nộp bài thu hoạch cho giáo viên
Giống vật nuơi
Đặc điểm quan sát
Kết quả đo
Ghi chú
Rộng háng
Rộng xương lưỡi hái
1.
2
3
4
5
6
4.Củng cố và đánh giá giờ thực hành: ( 5 phút)
- Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho GV kiểm tra.
- Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
5. Nhận xét - dặn dị: 
- Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- Dặn dị: về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị trước bài 37.
*Bổ sung.............................................................................................................
 Ký duyệt
 Ngày sọan 24/11/09
Tiết 30
THỰC HÀNH
 NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG HEO QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I/. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
- Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vịng ngực.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng trong thực hành.
- Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành.
II/. CHUẨN BỊ:
- Hình 61, 62 SGK phĩng to.
- Các hình ảnh cĩ liên quan, mơ hình lợn.
- Xem trước bài 36.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/. Ổn định lớp: 
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới:
Giới thiệu 
	Hiện nay cĩ rất nhiều giống lợn. Để nhận dạng được các giống lợn ta phải dựa vào những đặc điểm nào của chúng? Đĩ là nội dung của bài thực hành hơm nay. 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
hoạt động 1vật liệu và dụng cụ cần thiết (5’)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I, SGK và cho biết:
những dụng cụ và vật liệu gì?
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài.
1.Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
Học sinh đọc to.
Học sinh dựa vào mục I trả lời.
Học sinh ghi bài.
- Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi hoặc vật nuơi thật một số giống lợn ỉ, lợn Mĩng Cái, lợn Landrace, lợn Yorshire lợn Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu.
Thước dây.
Hoạt động 2 quy trình thực hành (35’)
- Giáo viên treo tranh 61, yêu cầu học sinh nhận biết các đặc điểm ngoại hình:
+ Về hình dáng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân
+ Về màu sắc lơng, da:
- Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm của một số giống lợn như:
+ Lợn Lanđơrat lơng, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước.
+ Lợn Đại Bạch: mặt gãy, tai to hướng về phía trước, lơng cứng và da trắng.
+ Lợn Mĩng Cái: lơng đen trắng, lưng hình yên ngựa.
- Giáo viên treo tranh treo hình 62 và hướng dẫn học sinh đo một số chiều đo của lợn. Sau đĩ yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn trong lớp xem kĩ hơn.
+ Đo dài thân: Từ điểm giữa hai gốc tai đến cạnh khấu đuơi (gốc đuơi).
+ Đo vịng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính khối lượng . 
2. Quy trình thực hành:
- Học sinh quan sát và tiến hành nhận biết các đặc điểm của lợn qua ngoại hình.
+ Hình dáng chung.
+ Màu sắc lơng, da.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo. 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem.
+ Đo dài thân.
+ Đo vịng ngực.
- Học sinh lắng nghe và chú ý cách
- Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình:
+ Hình dạng chung:
Hình dáng.
Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân
+ Màu sắc lơng, da:
- Bước 2: đo một số chiều đo:
+ Dài thân: Tư điểm giữa đường nối hai gốc tai đến gốc đuơi.
+ Đo vịng ngực: Đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
Hoạt động của giáo viên
Thực hành 
- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thực hành.
- Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên.
Các nhĩm thực hành.
- Nộp bài thu hoạch cho giáo viên
Giống vật nuơi
Đặc điểm quan sát
Kết quả đo
Dài thân (m)
Vịng ngực (m)
Ước tính cân nặng theo cơng thức P(kg) = Dài thân x (vịng ngực)2 x 87,5
4.Củng cố và đánh giá giờ thực hành: ( 5’)
- Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho GV kiểm tra.
- Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
5. Nhận xét - dặn dị: 
- Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- Dặn dị: về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị trước bài 37.
*Bổ sung.............................................................................................................
 Ký duyệt
Tuần 16 Ngày sọan : 27/11/09
Tiết 31 
BÀI 37
THỨC ĂN VẬT NUƠI
I/. MỤC TIÊU:
- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuơi.
- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuơi.
- Phát triển kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhĩm.
- Cĩ kỹ năng phân biệt các loại thức ăn của vật nuơi.
- Cĩ ý thức tiết kiệm thức ăn của vật nuơi.
II/. CHUẨN BỊ :
- Hình 63, 64, 65 SGK phĩng to.
- Bảng 4, phiếu học tập.	
- Xem trước bài 37.
III/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( khơng cĩ)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
 Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sống của vật nuơi như sinh trưởng, phát triển, sản xuất. Vậy thức ăn vật nuơi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Để biết rõ ta vào bài mới.
Hoạt động của gv,hs
Nội dung 
Hoạt động 1:Nguồn gốc thức ăn vật nuôi( 25’)
Giáo viên treo H 63, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
? Cho biết các vật nuơi trâu, lợn, gà đang ăn thức ăn gì?
Thức ăn các vật nuơi đang ăn là:
+ Trâu: ăn rơm.
+ Lợn: ăn cám.
+ Gà: thĩc, gạo..
? Kể tên các loại thức ăn trâu, bị, lợn, gà mà em biết?
? Tại sao trâu , bị ăn được rơm, rạ? Lợn, gà cĩ ăn được thức ăn rơm khơ khơng? Tại sao?
 -Vì trong dạ dày của trâu, bị cĩ hệ vi sinh vật cộng sinh. Cịn lợn, gà khơng ăn được là vì thức ăn rơm, rạ, cỏ khơng phù hợp với sinh lí tiêu hố của chúng.
? Dựa vào căn cứ nào mà người ta chọn thức ăn cho vật nuơi?
- Khi chọn thức ăn cho phù hợp với vật nuơi ta dụa vào chức năng sinh lí tiêu hố của chúng.
? Thức ăn vật nuơi là gì ?
-Giáo viên treo hình 64, chia nhĩm, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi:
? Nhìn vào hình cho biết nguồn gốc của từng loại thức ăn, rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khống?
Nguồn gốc từ thực vật: cám, gạo, bột sắn, khơ dầu đậu tương.
+ Nguồn gốc động vật: bột cá.
+ Nguồn gốc từ chất khống: premic khống, premic vitamin.
 ? Vậy thức ăn của vật nuơi cĩ mấy nguồn gốc?
Thức ăn cĩ nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khống.
-Giáo viên giảng thêm về nguồn gốc thức ăn từ chất khống: là được tổng hợp từ việc nuơi cấy vi sinh vật và xử lí hĩa học.
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi:
1. Thức ăn vật nuơi:
 - Là những loại thức ăn mà vật nuơi cĩ thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hĩa của vật nuơi.
2. Nguồn gốc thức ăn vật nuơi:
 -Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ: thực vật, động vật và từ chất khống.
Hoạt động 2: Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi (15’)
-Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II SGK và cho biết:
? Thức ăn vật nuơi cĩ mấy thành phần?
Thức ăn vật nuơi cĩ 2 thành phần: nước và chất khơ.
 ? Trong chất khơ của thức ăn cĩ các thành phần nào?
Trong chất khơ của thức ăn cĩ các thành phần: protein, lipit, gluxit, vitamin, chất khống.
-Giáo viên treo bảng 4, yêu cầu nhĩm cũ thảo luận trả lời câu hỏi:
? Cho biết những loại thức ăn nào cĩ chứa nhiều nước, protein, lipit, gluxit, khống, vitamin?
Những loại thức ăn cĩ chứa nhiều:
+ Nước: rau muống, khoai lang củ.
+ Prơtêin: Bột cá.
+ Lipit: ngơ hạt, bột cá.
+ Gluxit: rơm lúa và ngơ hạt.
+ Khống, vitamin: bột cá, rơm lúa.
-Giáo viên treo hình 65, yêu cầu nhĩm thảo luận và cho biết những loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình trịn (a, b,c,d)
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá.
-Giáo viên sữa, bổ sung, tiểu kết, ghi bảng.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuơi:
-Trong thức ăn vật nuơi cĩ nước và chất khơ.Phần chất khơ của thức ăn cĩ: protein, lipit, gluxit, kháng, vitamin.
 Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
4. Củng cố: ( 5’)
	Nêu câu hỏi từng phần để nhấn mạnh ý chính của bài.
5. Dặn dị: 
 Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
 Dặn dị: về nhà học bài, trả lời các cậu hịi cuối bài, đọc em cĩ thể chưa biết và xem 
 Ký Duyệt
Tiết 32 Ngày sọan: 27/11/09
 BÀI 38
VAI TRỊ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUƠI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào.
- Hiểu được vai trị các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích .
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhĩm nhỏ.
- Cĩ ý thức trong việc lựa chọn thức ăn cho vật nuơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng 5, 6 SGK phĩng to. Bảng phụ, phiếu học tập.
- Xem trước bài 38.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuơi.
? Thức ăn của vật nuơi cĩ những thành phần dinh dưỡng nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 
 Sau khi thức ăn được vật nuơi tiêu hĩa, cĩ thể vật nuơi sẽ hấp thụ để tạo ra sản phẩm chăn nuơi như: thịt, sữa, trứng, lơng và cung cấp năng lượng làm việc Vậy thức ăn được tiêu hĩa và hấp thụ như thế nào? Vai trị của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuơi ra sao? Đĩ là nội dung của bài học hơm nay.
Hoạt động của gv,hs
Nội dung 
Hoạt động 1Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào ( 20’)
- Giáo viên treo bảng 5, chia nhĩm, yêu cầu nhĩm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
? Từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hĩa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
+ Nước => Nước.
+ Prơtêin => Axít amin.
+ Lipit => Glyxerin và axit béo.
+ Gluxit => Đường đơn.
+ Muối khống => Ion khống.
+ Vitamin => Vitamin.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục I.2, thảo luận nhĩm để điền vào chổ trống dựa vào bảng trên.
+ Loại thành phần dinh dưỡng của thức ăn nào sau kh

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 7.doc