Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 7

I/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.

- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.

2- Kỹ năng : Biết được vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng .

3- Thái độ:

Có ý thức tìm hiểu về giống và chọn tạo giống cây trồng.

II/ CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của GV:

Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.11 SGK

Tìm hiểu về giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.

Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm.

2- Chuẩn bị của HS:

Tìm hiểu về giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’)

Điểm danh học sinh trong lớp.

Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

2- Kiểm tra bài cũ: (3’)

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13 . 08 . 2014
Tiết 7 Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
2- Kỹ năng : Biết được vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng .
3- Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về giống và chọn tạo giống cây trồng.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.11 SGK
Tìm hiểu về giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm.
2- Chuẩn bị của HS:
Tìm hiểu về giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
5 đ
5 đ
- Nêu cách sử dụng phân hữu cơ, phân đạm, phân lân, phân ka li và phân hỗn hợp?
- Phân hữu cơ dùng để bón lót.
- Phân đạm, ka li và phân hỗn hợp dùng để bón thúc hoặc bón lót với lượng nhỏ.
- Phân lân dùng để bón lót.
2 đ
6 đ
2 đ
- Nêu cách bảo quản phân hoá học và phân hữu cơ?
- Phân hoá học để trong bao ni lông, nơi cao ráo, không để lẫn các loại phân với nhau.
Phân chuồng lấy ra ủ thành đống.
6 đ
4 đ
Nhận xét:
3- Giảng bài mới: (1’)
a/ Giới thiệu bài:	
 Có em đã biết giống cây trồng như các loại giống lúa, giống mì... Để biết giống có vai trò gì và cách tạo ra giống như thế nào?
b/Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
I/ Vai trò của giống cây trồng:
Giống cây trồng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
* Để biết giống cây trồng có vai trò gì?
- Các em quan sát hình 11 SGK.
- Khi thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
- Khi sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
- Khi sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
- Giống cây trồng có vai trò gì?
- Quan sát hình.
- Tăng năng suất.
- Tăng số vụ gieo trồng.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Giống cây trồng làm tăng năng suất cây trồng, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu chí của giống cây trồng
II/ Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
- Có chất lượng tốt.
- Có năng suất cao và ổn định.
- Chống chịu được sâu bệnh.
* Để biết một giống cây tốt là như thế nào?
- Các em đọc phần II.
- Nhóm các em cho biết: Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào trong các tiêu chí đã cho?
- Gọi vài nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào?
- Giải thích: Giống có năng suất cao chưa phải là giống tốt. Giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt.
- Đọc bài.
- Nhóm thảo luận trả lời.
- Theo chuẩn bị.
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
Có chất lượng tốt.
Có năng suất cao và ổn định.
Chống chịu được sâu bệnh.
- Chú ý nghe.
12’
Hoạt động 3: Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống cây trồng
III/ Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
- Phương pháp chọn lọc. 
- Phương pháp lai.
- Phương pháp gây đột biến.
* Để biết có một giống cây trồng tốt ta phải làm gì?
- Các em đọc phần 1,2,3 của III và quan sát hình 12, 13.
- Có những phương pháp nào chọn tạo giống cây trồng?
- Phương pháp chọn lọc làm như thế nào?
- Phương pháp lai làm như thế nào?
- Phương pháp đột biến làm như thế nào?
- Đọc bài và quan sát hình.
- Phương pháp chọn lọc. 
Phương pháp lai.
Phương pháp gây đột biến.
- Phương pháp chọn lọc từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.
Gieo hạt của các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu đạt được tiêu chí trên thì nhân giống cho sản xuất đại trà.
- Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ.
Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
- Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa...) gây ra đột biến.
Dùng các bộ phận các cây đã xử lí đột biến tạo ra những cây đột biến, chọn cây có đột biến có lợi làm giống.
4'
Hoạt động 4: Củng cố
- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
- Giống cây trồng tốt phải đảm bảo tiêu chí gì?
- Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Bài học.
- Bài học.
- Bài học.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Đọc bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.	
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc
Giáo án liên quan