Giáo án Công nghệ 7 tiết 46 đến tiết 55

 2.Hướng dẫn quy trình bài thực hành:

 a)Gv hướng dẫn chung cả lớp

 _Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.

 _Nhận biết các bộ phận tháo lắp điều chỉnh bơm tiêm.

 _Tập tiêm trên thân cây chuối non

 b)Các nhóm kí nhận,các dụng cụ phương tiện thực hành của nhóm.

 c)Các nhóm về vị trí thực hiện qui trình thực hành,ghi chép lại kết quả

 3.Các nhóm thực hiện qui trình thực hành .

 Hoạt động 1:Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh gia cầm.

 Gv hướng dẫn hs nhận biết một số loại vắc xin tùy thuộc vào mẫu vật hiện có tại lớp.

 Hoạt động2: Tìm hiểu phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh Niu cat xơn cho gà.

a) Tiêm dưới da:

 _ Tháo lắp bơm tiêm,nhớ tên các bộ phận của kim tiêm.

 _Pha chế và hút thuốc vắc xin theo qui trình 5 bước.

 _Tiêm dưới da theo hướng dẫn sgk.

b)Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà :

 Với gà mới nở nhỏ mỗi con một giọt.

Các nhóm hoàn thiện bản báo cáo trang 127 sgk

 4. Đánh giá kết quả :

 _Các nhóm báo cáo kết quả.

 _GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm

 _Thu dọn đồ đạc,làm vệ sinh khu vực thực hành

 5.Công việc về nhà:

 _Đọc trước bài ôn tập.

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 tiết 46 đến tiết 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩu,đồng.
 thời ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào nghề nuôi thủy sản
 Hoạt động 3:Tổng kết bài học.
 _Hs đọc nội dung ghi nhớ
 _Trả lời câu hỏi sgk.
 Hoạt động 4:Công việc về nhà.
 _Học kĩ bài cũ và đọc trước bài 50.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kyù duyeät
TIẾT 50 MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
I Mục tiêu :
_Hs nêu được nội dung kiến thức cơ bản 3 đặc điểm của nước nuôi thủy sản
_Phân biệt được các tính chất vật lí,hóa học và sinh vật học của nước
_Trình bày được biện pháp cải tạo nứơc và đáy ao để nâng cao chất lượng vực nước nuôi thủy sản.
II Chuẩn bị:
_Một số ảnh các loại thực vật,động vật thủy sinh.
_Phóng to hình 76,77,78.
III. Tiến trình dạy học:
 Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ thể hiện vai trò,nhiệm vụ của nghề nuôi thủy sản
 Họat động 2:
Tìm hiểu các đặc điểm của nước nuôi thủy sản
-Có 1 chậu nước ao hồ,nếu ta cho 
vào đó 3 gam muối hoặc phân đạm -Hạt đạm ,hạt muối tan nhanh
hiện tượng gì xảy ra ?
-Hiện tượng đó nói lên đặc điểm -Nước có khả năng hòa tan đạm 
gì của nước? muối
-Vận dụng đặc điểm này trong thực -Bón phân cho ao nuôi thủy sản
tiễn như thế nào?
- Tại sao mùa hè các em cùng gia đình -Trời nóng nước mát hơn không khí
thích đi nghỉ mát và tắm biển hoặc
bơi ở ao hồ ?
-Hình ảnh người dân xứ lạnh đục -Mùa lạnh lớp nước dưới sâu ấm hơn 
băng câu cá nói lên điều gì? nước không đóng băng,cá vẫn sống
-Ô xi trong nước do đâu mà có ? -Ô xi trong không khí hòa tan vào 
 GV kết luận theo sơ đồ 51
 Hoạt động 2 :Tìm hiểu tính chất của vực nước nuôi thủy sản
-Tính chất lí học của nước nuôi -Gồm 4 yếu tố :
thủy sản gồm những yếu tố nào?
- Nhiệt độ thích hợp để nuôi tôm cá? -Tôm:25độC_35độ C
 -Cá :20 độ C _ 30 độ C
-Độ trong của nước nói lên điều gì? -Nước có nhiều chất bẩn hay không
-Nước màu xanh nõn chuối tốt hay xấu? -Tốt,có nhiều loài tảo là thức ăn tốt
 của tôm cá
-Vì sao ao hồ có nước đen,mùi hôi -Có nhiều khí độc và vi trùng gây bệnh
không thể nuôi động vật? 
-Nước có những hình thức chuyển -Sóng đối lưu lên xuống,dòng chảy làm
động nào? cho ô xi, thức ăn phân bố đều
 HS đọc lại sơ đồ tính chât lí học của nước nuôi thủy sản
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu biện pháp cải tạo nước và đáy ao 
-Cải tạo nước nhằm mục đích gì? -Tạo điều kiện thuận lợi:thức ăn ,ô xi..
-Tại sao nói cải tạo đáy ao là biện pháp -Vì đáy ao có lớp bùn vừa phải là nơi 
quan trọng để nâng cao chất lượng ao vi sinh vật hoạt động phân hủy các 
 hồ nuôi thủy sản? chất mùn bã hữu cơ đẻ tạo nguồn 
 vật chất và năng lượng cho mọi sinh 
 vật khác trong vực nước
- Biện pháp cải tạo nước ao? -Thiết kế ao có chỗ nông sâu khác 
 nhau để điều hòa nhiệt độ ,diệt côn 
 trùng,vệ sinh mặt nước
-Biện pháp cải tạo đất đáy ao? -Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón
 phân hữu cơ.,nhiều bùn quá phải tát
 ao vét bùn đảm bảo lớp bùn 5-10 cm
 Hoạt động 4 :Tổng kết bài học
 -Hs đọc nội dung ghi nhớ trang 137 sgk
 -Trả lời câu hỏi sgk vào vở bài tập
 Hoạt động 5: Công việc về nhà:
 -Học bài vàđọc trước bài thực hành 51.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kyù duyeät
TIẾT 51 THỰC HÀNH
 XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ ,ĐỘ TRONG VÀ ĐỘ PH
 CỦA NƯỚC NUÔI THỦY SẢN
I.MỤC TIÊU:
 Thông qua bài thực hành,hs phải:
 _ Biết cách đo nhiệt độ,xác định độ trong của nước bằng đĩa sếch xi,biết xác định độ pH bằng giấy đo pH 
 _ Rèn luyện tính cẩn thận,biết giữ gìn trật tự vệ sinh lúc thực hành,
 _Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
 II.CHUẨN BỊ:
 _Nhiệt kế có dây buộc
 _Đĩa sếch xi,giấy quỳ và thang màu chuẩn
 _Thùng đựng nước.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Hoạt động 1:Tổ chức lớp
 _Chia nhóm, cử cán bộ ,phân chia công việc cho từng hs phân chia khu vực thực hành.
 _Mượn dụng cụ cần thiết
 Hoạt động 2 :Hướng dẫn quy trình thực hành
 Gv hướng dẫn quy trình đo nhiệt độ , đo độ trong và đo độ pH
 Yêu cầu hs đọc sgk, gv hướng dẫn mẫu cách đo các chỉ số và cách xác định kết quả.
 Hoạt động 3 : Hs thực hành
 Các nhóm về vị trí tiến hành các bước của quy trình thực hành
 +Bước 1:Thực hành đo nhiệt độ theo quy trình
 +Bước 2: Thực hành đo độ trong theo quy trình
 +Bước 3:Thực hành đo độ pH theo quy trình 
 Viết báo cáo ( theo mẫu bảng 51)
 Họat động 4:Tổng kết bài học
 Các nhóm thu dọn trả dụng cụ vật tư thí nghiệm, tập trung cả lớp để các nhóm báo cáo kết quả.
 _Gv nhận xét đánh giá.
*Kết luận:
Bài này nhằm ôn lại lí thuyết các tính chất của nước nuôi thủy sản có thể vận dụng để kiểm tra chất lượng nước ở hồ ao nuôi cá gia đình mỗi hs
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 _Ôn lại bài 50, đọc trước bài 52
Kyù duyeät
TIẾT 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
I.MỤC TIÊU:
-Nêu và phân biệt được đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo đểnuôi tôm cá
-Giải thích được mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh vật khác nhau trong vực nước nuôi thủy sản .
-Nêu được cách sử dụng thức ăn hợp lí trong thực tiễn nuôi thủy sản ở địa phương và gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
-Phóng to hình 82,83 sgk và sơ đồ 16 
-Sưu tầm thêm một số nhãn mác,quảng cáo chất lượng thức ăn hỗn hợp của gia súc ,gia cầm để thông báo với hs.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 Hoạt động 1: Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm cá
Cho hs đọc mục 1 sgk hs đọc và quan sát hình 82 trang 41
-Thức ăn tôm cá gồm có mấy loại? -Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
-Thức ăn tự nhiên gồm những loại? -4 loại: các loài tảo ,các loài rong ,bọ 
 vòi voi,trùng hình tia,giun ốc ,trai
gv kết luận theo sơ đồ 56
-Thức ăn nhân tạo là gì ? -Thức ăn do con người cung cấp trực 
 tiếp cho động vật thủy sản
cho hs quan sát hình 83
-Thức ăn tinh gồm những loại nào? - Cám ,bột ngô bột sắn
-Thức ăn thô gồm những loại nào? -Rau cỏ,phân vô cơ,phân hữu cơ
-Thức ăn hỗn hợp là gì? -Có nhiều thành phần dinh được trộn 
 với nhau theo khẩu phần ăn ..
Gv kết luận và hoàn thành cùng hs sơ đồ tổng quát về thức ăn tôm cá.
 Hoạt động 2 :Tìm hiểu quan hệ về thức ăn giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thủy sản.
Cho Hs nghiên cứu mục 2 
-Thức ăn của thực vật thủy sinh,vi khuẩn? -Chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.
-Thức ăn của động vật phù du gồmloại? -Chất vẩn,thực vật thủy sinh ,vi khuẩn
-Thức ăn của động vật đáy? -Chất vẩn và động vật phù du.
-Thức ăn trực tiếp của tôm cá? -Thực vật thủy sinh ,đvật thủy sinh.
-Thức ăn gián tiếp của tôm cá? -Mọi nguồn vật chất trong vực nước 
 trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh 
 vật rồi các loài này tự làm thức ăn 
 cho cá tôm.
Gv kết luận theo sơ đồ 58 :Thức ăn của tôm cá.
-Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước -Phải bón phân hữu cơ ,phân vô cơ 
 nuôi thủy sản phải làm những việc gì? hợp lí tạo đk cho sinh vật phù du 
 phát triển,các động thực vật thủy 
 sinh khác phát triển làm cho lượng 
 mồi làm thức ăn phong phú thêm 
 tôm cá sẽ đủ dinh dưỡng ,sẽ 
 chóng lớn.
 Hoạt động 3 : Tổng kết bài học 
 -HS đọc nội dung ghi nhớ sgk
 -Củng cố bằng câu hỏi cuối bài 
 -Dăn hs về nhà trả lời câu hỏi sgk và đọc trước bài13.
Kyù duyeät
 PHẦN3: CHĂN NUÔI
CHƯƠNG II:QUY TRÌNH SẢN XUẤTVÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN
Tiết 53 : CHĂM SÓC ,QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT
THỦY SẢN (TÔM CÁ)
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: Yêu cầu học sinh :
-Nêu được biện pháp chăm sóc tôm cá thông qua kĩ thuật cho cá ăn.
-Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản.
-Trình bày đươc mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá .
-Có ý thức vận dụng kiến thức được học ở trường vào thực tế
II.CHUẨN BỊ:
Phóng to hình 84,85
Sưu tầm tranh ảnh tài liệu nói đến công tác chăm sóc quản lí ao nuôi tôm cá.
Một số mẫu cây thuốc ,nhãn mác thuốc tân dược chữa tri bệnh cho tôm cá.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Trong chương 2, ta tập trung tìm hiểu về các biện pháp chăm sóc quản lí tôm cá,phòng tri bệnh cho tôm cá,thu hoạch bảo quản chế biến.Nội dung quy trình kĩ thuật rất quan trọng để giúp cho ngành thủy sản phát triển bền vững,đó là phải biết bảo vệ tốt môi trường và nguồn lợi thủy sản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng chăm sóc tôm cá
-Cho tôm cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ -Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
 lượng nhằm mục đích gì? khối lượng tôm cá
-Tại sao cho tôm cá ăn vào lúc 7_8 giờ -Trời mát ,sau 1đêm ,tôm cá đói
sáng là tốt nhất? Sẽ tích cực ăn.
-Tại saolại bón phân tập trung vào tháng -Thức ăn phân hủy từ từ không 
8 đến tháng 11? làm ô nhiễm môi trường
-Tại sao hạn chế bón phân và thức ăn -Thức ăn phân hủy nhanh làm
trong tháng4 đến tháng 6? ô nhiễm môi trường nước
-Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” -Tiết kiệm thức ăn vì cá tôm ăn 
mang lại lợi ích gì? hết
-Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích -Chất hữu cơ phân hủy là thức ăn 
 gì? của sinh vật phù du để chúng 
 phát triển làm thức ăn cho tôm cá -Tại sao bón phân chuồng xuống ao phải -Tránh ô nhiễm môi trường,lây 
dùng phân đã hoai mục ? lan mầm bệnh cho người
 Kêt luận :Nuôi dưỡng chăm sóc tốt tôm cá là phải cho ăn đủ số lượng,đảm bảo dinh dưỡng và cho ăn đúng kĩ thuật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp quản lí trong nuôi trồng động vật thủy sản 
-Nêu tên các công việc phải làm để -HS trả lời bằng sơ đồ 62
kiểm tra ao nuôi tôm cá?
-Làm thế nào để kiểm tra chiều dài của cá ? -Lấy thước đo chiều dài thân
-Kiểm tra khối lượng tôm cá bằng cách nào? - Bắt cá lên cân ,ghi chép 
 Kết luận : quản lí trong nuôi tôm cá là thường xuyên kiểm tra ao nuôi và sự tăng trưởng của tôm cá theo định kì.
Hoạt động 4 Tìm hiểu một số phương pháp phòng và trị bệnh cho tôm cá
Hs đọc nội dung mục III sgk
-Tại sao trong nuôi tôm cá phòng trị bệnh -Việc trị bệnh cho tôm cá rất 
phải đăt lên hàng đầu? khó ,hiệu quả thấp
-Biện pháp phòng bệnh gồm những yêu cầu -HS trả lời sơ đồ 63
kĩ thuật nào ?
-Kể tên một số thuốc dùng chữa bệnh cho -HS trả lời sơ đồ 64
tôm cá ?
 Hoạt động 5 Tổng kết bài học.
 - Đọc nội dung ghi nhớ sgk
 -Trả lời câu hỏi cuối bài.
 -Dặn dò về nhà đọc trước bài 55 và ôn lại bài 54 
Kyù duyeät
IV. Rút kinh nghiệm:TIẾT 54 THU HOẠCH ,BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
SẢN PHẨM THỦY SẢN
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được lợi ích và phân biệt được 2 phương pháp thu hoạch tôm cáđể vận dụng vào thực tiễn.

File đính kèm:

  • docTuần 28 den het CN.doc