Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 17: Thực hành Xử lí hạt giống bằng nước ấm
III. Phương pháp.
- Trực quan, vấn đáp, thực hành
IV. Tổ chức giờ dạy.
1. ÔĐTC. (1’)
2. Khởi động. (2’)
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? HS: trả lời ( kích thích hạt nảy mần nhanh và diệt trừ sâu, bệnh hại ). Hạt giống tốt phải đạt tiêu chuẩn như thế nào? làm thế nào để xác định từng tiêu chuẩn đó? Kĩ thuật kiểm tra sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm như thế nào để có kết luận chính xác? Bài học hôm nay .
3. Các hoạt động dạy và học.
HĐ1: Hướng dẫn mở đầu. (10’)
- MT: Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngô bằng nước ấm đúng kĩ thuật như: Pha được nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép. Đặt được nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lí lúa hay ngô. Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu.
- ĐDDH: Nhiệt kế, đĩa khay men, mẫu hạt lúa, chậu, phích nước nóng, thùng, rổ, quả trứng gà .
- Cách tiến hành:
Ngày soạn: 17 - 10 - 13. Ngày giảng: 7A1. 19 - 10 - 13. 7A2. 19 - 10 - 13. Tiết 17 - Bài 17. THỰC HÀNH - XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM. I. Mục tiêu. - KN: Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngô bằng nước ấm đúng kĩ thuật như: Pha được nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép... Đặt được nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lí lúa hay ngô. Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu. - TĐ: Tích cực cùng gia đình xử lí hạt giống như hạt lúa, ngô trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ nảy mầm và góp phần phòng trừ sâu, bệnh hại. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Nhiệt kế, đĩa khay men.... - HS: Mẫu hạt thóc, chậu, phích nước nóng, thùng, rổ, quả trứng gà .... III. Phương pháp. - Trực quan, vấn đáp, thực hành IV. Tổ chức giờ dạy. 1. ÔĐTC. (1’) 2. Khởi động. (2’) - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? HS: trả lời ( kích thích hạt nảy mần nhanh và diệt trừ sâu, bệnh hại ). Hạt giống tốt phải đạt tiêu chuẩn như thế nào? làm thế nào để xác định từng tiêu chuẩn đó? Kĩ thuật kiểm tra sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm như thế nào để có kết luận chính xác? Bài học hôm nay ..... 3. Các hoạt động dạy và học. HĐ1: Hướng dẫn mở đầu. (10’) - MT: Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngô bằng nước ấm đúng kĩ thuật như: Pha được nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép... Đặt được nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lí lúa hay ngô. Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu. - ĐDDH: Nhiệt kế, đĩa khay men, mẫu hạt lúa, chậu, phích nước nóng, thùng, rổ, quả trứng gà .... - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. ? Để thực hiện tốt nội dung bài thực hành này ta cần chuẩn bị những gì? *GV giới thiệu và làm mẫu quy trình thực hành. ? Vì sao nước muối lại làm cho quả trứng gà nổi lên được. - GV làm mẫu để HS quan sát, tiếp thu. - GV làm mẫu để HS quan sát và tiếp thu. - GV làm mẫu để HS quan sát và tiếp thu. ? Vì sao phải dùng nước sôi 540C mà không dùng nước ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn? - HS: Trả lời. - HS trả lời: Vì tỉ trọng của nước lớn hơn nên đẩy được quả trứng nổi lên. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu. - HS trả lời: ở nhiệt độ đó thì sâu bệnh đã chết, kích thích được hạt nảy mầm, nếu nhiệt độ cao hơn thì có thể làm mầm hạt chết, thấp hơn thì sâu bệnh không chết. I. Vật liệu và dụng cụ. ( SGK - 42 ) II. Quy trình thực hành. 1. Loại bỏ hạt lép, lửng bằng nước muối. - Cho muối hoà vào nước khi nào thấy quả trứng gà nổi lên là đạt yêu cầu. - Cho thóc vào rổ và thả vào chậu nước khoắng đều lên, vớt hết hạt nổi, giữ lại hạt chìm. 2. Rửa sạch hạt chìm. - Đặt giá thóc có hạt chìm vào chậu, lấy nước sạch rửa hết muối sau đó để róc hết nước. 3. Pha nước 540C. - Dùng nước sôi pha vào chậu nước lã sạch sau đó dùng nhiệt kế đo 540C là được. 4. Ngâm hạt trong nước ấm. HĐ2: Hướng dẫn thường xuyên. (25’) - MT: Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngô bằng nước ấm đúng kĩ thuật như: Pha được nước muối để loại bỏ hạt lửng, hạt lép... Đặt được nhiệt kế, đọc nhiệt kế chính xác. Xác định đúng nhiệt độ nước để xử lí lúa hay ngô. Ngâm hạt trong nước nóng đúng yêu cầu. - ĐDDH: Nhiệt kế, đĩa khay men, mẫu hạt lúa, chậu, phích nước nóng, thùng, rổ, quả trứng gà .... - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV phân nhóm HS thực hành. * Nêu lưu ý cho HS khi thực hành (cẩn thận nước sôi bắn lên người, lưu ý dùng nhiệt kế cẩn thận). - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy trình. - HS tập chung theo nhóm thực hành theo nội dung bài học. * Thực hành. “ Xử lí hạt giống bằng nước ấm” HĐ3: Hướng dẫn kết thúc. (5’) - MT: Đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học. - ĐDDH: - Cách tiến hành: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV yêu cầu HS vệ sinh lớp học. - GV yêu cầu HS báo cáo lại cách làm và kết quả, GV bổ xung, đánh giá, đánh giá theo mục tiêu bài học. - HS thực hiện vệ sinh lớp học, cá nhân. - Đại diện các nhóm báo cáo – nghe, quan sát giáo viên nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. (2’) - GV giới thiệu và yêu cầu HS xác định sức nảy mầm của hạt đã xử lí qua bài thực hành theo quy trình sau: 1. Chọn mẫu kiểm tra - Chọn khoảng 100 hạt giống làm mẫu (còn lại thì giữ lại để so sánh) 2. Chuẩn bị đĩa hay khay để gieo hạt. - Lấy 2-3 tờ (bông hay vải) thấm nước bão hoà - Xếp giấy, bông hay vải đã thấm nước đều trên đĩa hay khay. 3. Xếp hạt vào đĩa hoặc khay. - Xếp hạt theo hàng, mỗi hàng khoảng 10 hạt, luôn tưới nước để giữ ẩm đều. 4. Tính sức nảy mầm của hạt. - Sau 4-5 ngày ta đếm số hạt đã nảy mầm (có mầm dài bằng 1/2 chiều dài của hạt). SNM= (Số HNM/ 100 hạt)x100%. 5. Xác định tỉ lệ nảy mầm của hạt. - Tính tỉ lệ nảy mầm của hạt sau 7 ngày. * GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành sau 7 ngày. - GV nhận xét, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện của từng nhóm theo mục tiêu bài học. - Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng ở địa phương, ở gia đình em. __________________________________________
File đính kèm:
- Tiet 17..doc