Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ khối 7 năm học 2010-2011

- Chức năng miễn dịch cha tốt

b) Các biện pháp kĩ thuật nuôi dỡng, chăm sóc vật nuôi non: (2,0 đ)

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lợng tốt cho đàn con.

- Giữ ấm cho cơ thể.

- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dỡng và kháng thể.

- Tập cho vật nuôi con ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dỡng trong sữa mẹ.

- Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng (nhất là với nắng buổi sớm).

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ khối 7 năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kì II năm học 2010 -2011
Môn: Công nghệ Khối 7
(Thời gian làm bài 45 phút)
A/ Ma trận.
TT
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1
Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
Câu 1 (1,5đ)
1,5đ
2
Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Câu 2 (1,5đ)
Câu 3 (3,0đ)
4,5đ
3
Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc cây rừng.
Câu4 (2,5đ)
2,5đ
4
Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.
Câu5 (1,5đ)
1,5đ
Tổng cộng điểm:
1,5đ
1,5đ
5,5đ
1,5đ
10đ
B/ Đề kiểm tra
đáp án chấm và biểu điểm
đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010
môn: Công nghệ Khối 7
Đề I 
 Câu 1: (1,5đ).
 a) (0,5đ). Đáp án	- Sự sinh trưởng:	Câu 1, 2, 5.
	 - Sự phát dục:	Câu 3, 4.
 b) (1đ)
	- ý a, b: Đặc điểm sinh trưởng và phát dục không đồng đều.
	- ý c: Đặc điểm sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ.
	- ý d: Đặc điểm sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn.
 Câu 2: (1,5đ) 
 a) Đáp án: (1đ)	(1): Vắc xin.
	(2): Kháng thể.
	(3): Tiêu diệt mầm bệnh.
	(4): Miễn dịch.
 b) Đáp án: a, b, d (0,5đ)
Câu 3: (3đ)
 a) Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non: (1,0 đ)
	- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
	- Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.
	- Chức năng miễn dịch chưa tốt
b) Các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non: (2,0 đ)
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
- Giữ ấm cho cơ thể.
- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi con ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. 
- Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng (nhất là với nắng buổi sớm).
- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
 Câu 4: (3đ)
 a) Các biện pháp cải tạo nước ao (1,5đ)
	- Những ao cần phải cải tạo: ao miền núi ao có nguồn nước từ khe, suối, ao có nhiều sinh vật thuỷ sinh, ao có nước bị ô nhiễm 	(0,5đ)
* Biện pháp: (1,0đ)
- Giữa nhiệt độ trong ao phù hợp với sự sinh trưởng, phát dục của tôm, cá bằng việc thiết kế ao hợp lí (trồng cây chắn gió, có khu vực nước nông để tăng nhiệt độ trong ao).
- Nếu ao có nhiều thực vật thủy sinh như lau, sậy, sen, súng... thì phải cắt bỏ lúc cây còn non.
- Nếu nước trong ao bị ô nhiễm, cần thay bằng nước sạch. 
- Nếu ao có nhiều bọ gạo nên dùng dầu hoả hoặc dùng thuốc thảo mộc để tiêu diệt.
 b) Cấu tạo đất đáy ao: (1,5đ)
	- Đất đáy ao nghèo dinh dưỡng nên bón tăng phân hữu cơ và bổ sung đất phù xa.
	- Bón vôi vào đất đáy ao để điều chỉnh độ pH nước ao và diệt mầm bệnh cho vật nuôi thuỷ sản.
	- Đất bạc màu dễ bị rửa trôi nên trồng cây quanh bờ ao.
 Câu 5: (1,0đ).
	Để đảm bảo hàm lương khí oxi hoà tan trong nước cung cấp cho tôm, cá, trên thực tế người ta thường làm những công việc sau:
	- Khuấy động nước để tăng lượng ôxi hoà tan trong nước.
- Tăng cường thả thực vật thuỷ sinh trong ao.
- Hạn chế bón phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng...)
- Giảm lượng thức ăn cho cá, vì thức ăn thừa bị phân huỷ sẽ làm giảm lượng ôxi trong nước.
Đề II 
Câu 1 (1,5đ) Mỗi ý đúng được 0,3đ
Phương pháp nhân giống thuần chủng: 1, 2, 4
Phương pháp nhân giống lai tạo	: 3, 5
Câu 2 (1,5đ) – Mỗi ý đúng được 0,5đ
	Đáp án đúng là các ý: a, b, d
Câu 4(3đ) Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Điểm so sánh
Bệnh truyền nhiễm
Bệnh không truyền nhiễm
Nguyên nhân
Tính chất
Hậu quả
- Do các vi sinh vật gây ra
- Lây lan nhanh thành dịch
- Gây chết hàng loạt, làm tổn thất lớn
- Do vật kí sinh gây ra: giun, sán, ve 
- Không lây lan thành dịch
- Không gây chết hàng loạt, tổn thất nhẹ
Câu 5 (3,0đ) Nguyên tắc khi sử dụng văcxin:
Chỉ tiêm văcxin cho vật nuôi khoẻ
Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
Văc xin đã pha xong phải dùng ngay
Sau khi tiêm vắc xin phải theo dõi sức khoẻ vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo, nếu thấy vật nuôi có dị ứng phải báo ngay cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
(Mỗi ý đúng được 0,75đ)
Câu 6: (1đ). Các biện pháp trị bệnh thông thường cho vật nuôi.
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi.
Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.
Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước, chuồng trại).
Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khoẻ.
Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
Đề I 
Họ và tên .. Kiểm tra học kỳ II
Lớp 7 Môn công nghệ 7 ( thời gian 45 phút) 
I – Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
 Câu 1: (1,5đ). a. Hãy đánh dấu (x) vào bảng để chọn những biến đổi ở vật nuôi tương ứng thuộc sự sinh trưởng hay phát dục?
Những biến đổi
Sự sinh trưởng
Sự phát dục
1- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
2- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg
3- Gà trống biết gáy
4- Gà mái bắt đầu đẻ trứng.
5- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa.
 b) Xác định và ghi các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi tương ứng với các ví dụ sau:
	A. Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.
	 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục ............
B. Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 - 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg. Đặc điểm sinh trưởng và phát dục.............
	C. Chu kỳ động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
	 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục.............
D. Quy trình sống của lợn phải qua các giai đoạn: bào thai ’ lợn sơ sinh ’ lợn nhỡ ’ lợn trưởng thành.
 Đặc điểm sinh trưởng và phát dục.......... 
 Câu 2: (1,5 đ)
 a) Điền các từ, cụm từ: tiêu diệt mầm bênh, kháng thể, miễn dịch, vắcxin vào các chỗ trỗng cho phù hợp với tác dụng phòng bệnh của vắcxin.
	Khi đưa  (1)  vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh (bằng phương pháp tiêm, nhỏ...), cơ thể vật nuôi sẽ phải phản ứng lại bằng cách sản sinh ra  (2)  chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng, khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng  (3) , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng  (4) .
 b) Sau khi tiêm vắcxin, vật nuôi có biểu hiện sinh trưởng, phát dục không bình thường hoặc có thể bị mắc bệnh, chết. Hãy đánh dấu (x) vào đầu câu xác định nguyên nhân đúng: 
	a) Vật nuôi đang ủ bệnh mà ta tiêm phòng.
	b) Sử dụng vắcxin không đúng chỉ dẫn trên nhãn thuốc.
	c) Vắcxin pha xong chưa dùng ngay.
	d) Sau khi tiêm, cơ thể bị dị ứng nhưng không được chữa kịp thời.
 II- Phần tự luận ( 7 điểm ) 
 Câu 3: (3,0đ). Hãy nêu một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? Từ đó nêu các biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?
Câu 4: (3đ). Nêu các biện pháp cải tạo nước và đáy ao?
Câu 5: (1đ). Để đảm bảo hàm lượng khí oxi hoà tan trong nước, cung cấp cho tôm, cá, trên thực tế người ta thường làm gì?
Đề II
Họ và tên .. Kiểm tra học kỳ II
Lớp 7 Môn công nghệ 7 ( thời gian 45 phút) 
I – Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) 
 Câu 1: (1,5đ) Hãy đánh dấu (x) vào các phương pháp nhân giống trong bảng sau sao cho phù hợp với phương pháp chọn phối.
TT
Chọn phối
Phương pháp chọn giống
Con đực
Con cái
Thuần chủng
Lai tạo
1
Gà cơ go
Gà cơ go
2
Lợn móng cái
Lợn móng cái
3
Lợn móng cái
Lợn Ba Xuyên
4
Lợn lan đỏ rat
Lợn Lan đỏ rat
5
Lợn lan dỏ rat
Lon Móng Cái
Câu 2: (1,5đ) Theo em câu trả lời nào dưới đây là đúng với vai trò của chuồng nuôi.
a) Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết,đồng thời tạo 
ra môt tiểu khí hậu thích hơp cho vật nuôi. 
b) chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúcvới mầm bệnh (như vi trùng) kí sinh trùng gây bênh)
c. Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi phòng được các bệnh truyền nhiễm.
d. Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi và thực hiện qui trình chăn nuôi khoa học.
 II- Phần tự luận( 7 điểm ) 
Câu 3 (3,0đ) Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm.
Câu 4 (3,0đ) Hãy nêu nguyên tắc khi sử dụng văcxin để tiêm phòng cho vật nuôi
Câu 5: ( 1đ) Nêu các biện pháp phòng trừ bệnh thông thường cho vật nuôi.

File đính kèm:

  • docde CN 7 ki II.doc