Giáo án Công nghệ 7 cả năm năm 2011

_ Giáo viên giới thiệu hình 1 SGK và nêu câu hỏi:

+ Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là cung cấp lương thực, thực phẩm ?

_ Giáo viên giải thích hình để học sinh rõ thêm về từng vai trò của trồng trọt.

_ Giáo viên giảng giải cho Học sinh hiểu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp:

+ Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,

+ Cây thực phẩm như rau, quả,

+ Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,

_ Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương.

_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. _ Học sinh lắng nghe và trả lời:

 Vai trò của trồng trọt là:

_ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.(hình a)

_ Cung cấp thức an cho ngành chăn nuôi.(hìnhb)

_ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. (hình c)

_ Cung cấp nông sản xuất khẩu. (hình d)

_ Học sinh lắng nghe.

_ Học sinh lắng nghe.

_ Học sinh cho ví dụ.

_ Học sinh ghi bài.

 

doc186 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Lấp đất và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
_ Học sinh lắng nghe.
à Vì khi bứng cây có bầu đi trồng thì bộ rễ cây con không bị tổn thương; bầu đất đã có đủ phân bón và đất tơi xốp; cây trồng có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.
_ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời:
à Thường áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rể khỏe, nơi đất tốt và ẩm.
à Theo thứ tự: a, c, e, b, d.
à Theo các bước:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
à Còn bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố.
à Nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.
_ Học sinh ghi bài.
III. Trồng rừng bằng cây con:
Có 2 cách:
_ Trồng cây con có bầu.
_ Trồng cây con rễ trần.
 Ngoài ra người ta còn trồng rừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố.
 Qui trình kĩ thuật trồng rừng bằng cây con gồm các bước:
_ Tạo lỗ trong hố.
_ Đặt cây vào lỗ trong hố đất.
_ Lấp đất.
_ Nén chặt.
_ Vun đất kín gốc cây.
	Học sinh đọc phần ghi nhớ và em có thể chưa biết.
	4. Củng cố: ( 3 phút)
	_ Các bước làm kĩ thuật đào hố.
	5. Kiểm tra- đánh giá: (5 phút)
	Đúng hay sai:
	a. Quy trình trồng cây cơ bản là:
	 	_ Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc.
	b. Quy trình trồng cây rễ trần là:
	 _ Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc.
	c. Quy trình trồng cây có bầu là:
	 	_ Tạo lỗ trong hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc.
	Đáp án: Đúng : (c), (b)
	6. Nhận xét – dặn dò: (2 phút)
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 27.
---------------------------------------------------------------------------
Lớp 7a Tiết.. (TKB)Ngày dạy ... 12. 2011 Sĩ số 18 vắng.
Lớp 7b Tiết.. (TKB) Ngày dạy ...12. 2011 Sĩ số 18 vắng.
BÀI 26 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	Qua tiết ôn tập học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.
	2. Kỹ năng:
	Củng cố những kỹ năng thực hiện những quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
	3. Thái độ:
	Có ý thức vận dụng vào trong thực tế sản xuất.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
	_ Các tài liệu có liên quan.
	_ Sơ đồ 4 SGK trang 52.
	2. Học sinh:
	Học lại các bài từ 1 đến 21.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. On định tổ chức lớp: ( 1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
	_ Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì?
	_ Hãy cho biết luân canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng gì trong trồng trọt.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
Chúng ta đã học hết phần Trồng trọt. Có tổng cộng là 21 bài. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập phần này để tiết sau kiểm tra 1 tiết. Giáo viên ghi bảng: Ôn tập.
	b. Vào bài mới:
	Hoạt động 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt (7 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 _ Giáo viên hỏi:
+ Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào?
_ Giáo viên sửa cho hoàn chỉnh . 
_ Học sinh trả lời:
à Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ:
- Vai trò: 
 + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
 + Cung cấp thức ăn cho gia súc.
 + Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
 + Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
_ Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
_ Học sinh lắng nghe .
I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:
 1. Vai trò:
 2. Nhiệm vụ:
Hoạt động 2: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt. (12 phút)
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên hỏi:
+ Đất trồng là gì?
+ Hãy trình bày thành phần và tính chất chính của đất trồng?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung, hỏi tiếp:
+ Phân bón là gì?
+ Nêu tác dụng của phân bón.
+ Nêu cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp.
_ Giáo viên gợi ý nếu Học sinh không nhớ và hoàn thiện, sau đó hỏi tiếp:
+ Giống cây trồng có vai trò như thế nào? Và kể tên các phương pháp chọn tạo giống.
( cho điểm học sinh)
_ Giáo viên chốt lại và hỏi sang phần sâu, bệnh hại.
+ Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ phòng trừ.
(cho điểm học sinh)
_ Giáo viên chốt lại kiến thức của phần.
_ Học sinh trả lời:
à Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
à Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Phần khí: Cung cấp oxi cho cây quang hợp.
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.
_ Tính chất chính của đất:
 + Thành phần cơ giới của đất.
 + Độ chua, độ kiềm.
 + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
 + Độ phì nhiêu của đất.
_ Học sinh lắng nghe và trả lời:
à Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây.
à Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
à Tuỳ theo từng thời kì mà người ta có cách sử dụng phân bón khác nhau:
Bón lót hay bón thúc.
_ Học sinh trả lời:
à Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
_ Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: chọn lọc, lai, gây đột biến và nuôi cấy mô.
_ Học sinh lắng nghe và trả lời:
à Khái niệm về sâu, bệnh hại:
_ Côn trùng là động vậtkhông xương sống thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có một đôi râu.
_ Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác dụng của các tác nhân gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
_ Các biện pháp phòng trừ:
 + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu bệnh.
 + Biện pháp thủ công.
 + Biện pháp hoá học.
 + Biện pháp sinh học.
 + Biện pháp kiểm dịch thực vật.
_ Học sinh lắng nghe.
II. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt:
 1. Đất trồng:
_ Thành phần của đất trồng.
_ Tính chất của đất trồng.
_ Biện pháp sử dụng và cải tạo đất.
2. Phân bón:
_ Tác dụng của phân bón.
_ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.
3. Giống cây trồng:
_ Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
_ Sản xuất và bảo quản hạt giống.
4. Sâu, bệnh hại:
_ Tác hại của sâu, bệnh hại.
_ Khái niệm về sâu, bệnh hại.
_ Các phương pháp phòng trừ.
Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt 13 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ Giáo viên hỏi:
+ Làm đất, bón phân lót có tác dụng gì đối với cây trồng?
+ Tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông nghiệp?
+ Em hãy nêu lên ưu, nhược điểm của các cách gieo trồng bằng hạt.
+ Hãy kể tên các biện pháp chăm sóc cây trồng? Nêu tác dụng của từng biện pháp.
(cho điểm học sinh)
_ Giáo viên chốt lại và hỏi tiếp:
+ Hãy nêu tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ, bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản.
+ Hãy nêu tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác.
(cho điểm học sinh)
_ Giáo viên chốt lại.
_ Học sinh trả lời:
à Làm cho đất tơi xốp, bằng phẳng, diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh, cải tạo lại đất giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt.
à Kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng giúp chúng ta phát hiện ra mầm mống sâu bệnh có trong hạt hay giống có lẫn hạt khác hoặc cỏ dại không, đồng thời kiểm tra được sức nẩy mầm của hạt từ đó tuỳ theo mức độ mà xử lí và cân nhắc xem hạt giống đó đem gieo trồng có được hay không.
à Gieo vãi:
+ Ưu: nhanh, ít tốn công.
+ Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn.
- Gieo hàng, hốc:
 + Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng.
 + Nhược: tốn nhiều công.
à Gồm các biện pháp sau:
+ Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chổ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
+ Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.
+ Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.
+ Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng , phát triển tốt.
_ Học sinh trả lời:
à Để giảm hao hụt, giữ được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu dài
à Tác hại:
+ Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.
+ Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch..
_ Học sinh lắng nghe.
III. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt:
 1. Làm đất và bón phân lót:
_ Cày
_ Bừa và đập đất.
_ Lên luống.
_ Bón phân lót.
2. Gieo trồng cây nông nghiệp:
_ Kiểm tra và xử lí hạt giống.
_ Thời vụ.
_ Phương pháp gieo giống
3. Chăm sóc:
_ Tỉa, dặm cây
_ Làm cỏ, vun xới
_ Tưới, tiêu nước
_ Bón phân thúc
 4. Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
_ Thu hoạch
_ Bảo quản
_ Chế biến
4. Củng cố và đáng giá giờ ôn tập: (3 phút)
	Cho học sinh xem lại các câu hỏi trong SGK trang 53 và xem bảng tóm tắt.
5. Nhận xét – dặn dò: ( 2 phút)
	_ Nhận xét về sự chuẩn bị bài và thái độ học tập của học sinh.
	_ Dặn dò: Về nhà học bài và ôn lại từ bài 1 đến bài 20 để kiểm tra HKI.
 Lớp 7a Tiết.. (TKB) Ngày dạy ... 12. 2010 Sĩ số .. vắng.
Lớp 7b Tiết.. (TKB) Ngày dạy ...12. 2010 Sĩ số .. vắng.
TIẾT 27
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Năm học 2010 - 2011)
Mơn: CƠNG NGHỆ 7
Thời gian lm bi: 45 pht
I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan ( 2 ®iĨm)
C©u 1. §t trng lµ g×?
A. Kho d tr÷ thc ¨n cđa c©y .
B. Do ®¸ nĩi mđn ra, c©y nµo cịng sng ®­ỵc.
C. Líp bỊ mỈt t¬i xp cđa tr¸i ®t c kh¶ n¨ng s¶n xut ra s¶n phm c©y trng.
D. Líp ®¸ xp trªn bỊ mỈt tr¸i ®t.
C©u 2. H·y chn cơm t ®· cho ®iỊn vµo chç trng cđa c¸c c©u sau ®Ĩ ®­ỵc c©u tr¶ li ®ĩng.
- C©y hoang d¹i
- C©y bÞ s©u bƯnh
- Dn c gc c©y 
- C©y yu 
1. Ph¸t quang nh»m chỈt b ........................
2. Lµm c ®Ĩ ........................, lo¹i b........................
II. Tr¾c nghiƯm t lun ( 7 ®iĨm)
C©u 1: §Ĩ c h¹t ging c©y trng tt ta cÇn c nh÷ng ®iỊu kiƯn g×? 
C©u 2: Sư dơng thuc tr s©u ¶nh h­ng ®n m«i tr­ng, con ng­i vµ sinh vt kh¸c nh­ th nµo?
C©u 3: H·y nªu t¸c h¹i cđa s©u, bƯnh ? vµ nguyªn t¾c phßng tr s©u, bƯnh h¹i? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KỲ I
(

File đính kèm:

  • docGIAO AN CONG NGHE 7 2011.doc
Giáo án liên quan