Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Năm học 2014-2015

_ Giáo viên giới thiệu hình 1 SGK và nêu câu hỏi:

+ Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là cung cấp lương thực, thực phẩm ?

_ Giáo viên giải thích hình để học sinh rõ thêm về từng vai trò của trồng trọt.

_ Giáo viên giảng giải cho học sinh hiểu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp:

+ Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,

+ Cây thực phẩm như rau, quả,

+ Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,

_ Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương.

_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng.

 

 

doc147 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 cả năm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế nào là giống vật nuôi?
 + Nếu không đảm bảo tính di truyền ổn định thì có được coi là giống vật nuôi hay không? Tại sao?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 và trả lời câu hỏi:
 + Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?
 + Phân loại giống vật nuôi theo địa lí như thế nào? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo hình thái, ngoại hình? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo mức độ hoàn thiện của giống ? Cho ví dụ?
+ Giống nguyên thủy là giống như thế nào? Cho ví dụ?
 + Thế nào là phân loại theo hướng sản xuất? Cho vd?
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.3 và trả lời các câu hỏi:
+ Để được công nhận là giống vật nuôi phải có các điều kiện nào?
 + Hãy cho ví dụ về các điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi 
+ Tiểu kết và ghi bảng.
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh đọc và điền
_ Học sinh thảo luận và trả lời
 + Ngoại hình
 + Năng suất
 + Chất lượng
à Khác nhau
à Học sinh cho ví dụ
à Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định
à Không
_ Học sinh ghi bài
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Có 4 cách phân loại:
 _ Theo địa lí
 _ Theo hình thái, ngoại hình
 _ Theo mức độ hoàn thiện của giống
 _ Theo hướng sản xuất
 à Nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật đó đã gắn liền với tên địa phương. Vd: vịt Bắc Kinh, lợn Móng Cái
à Dự vào màu sắc lông, da để phân loại. Vd: Bò lang trắng đen, bò vàng
à Các giống vật nuôi được phân ra làm giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành.
à Các giống địa phương nước ta thường thuộc giống nguyên thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, gà ác..
à Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như: giống lợn hướng mơ û(lợn Ỉ), giống lợn hướng nạc (lợn Lanđơrat), giống kiêm dụng (lợn Đại Bạch)..
_ Học sinh đọc phần thông tin và trả lời:
à Cần các điều kiện sau:
 _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
 _ Có điều kiện về ngoại hình và năng suất giống nhau
 _ Có tính di truyền ổn định
 _ Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng
à Học sinh cho ví dụ
_ Học sinh ghi bài
 	* Hoạt động 2: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
 Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp.
+ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
+ Giống quyết định đến năng suất là như thế nào?
_ Giáo viên treo bảng 3 và mô tả năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi
+ Năng suất sữa và trứng của 2 loại gà(Logo+Gàri) và 2 loại bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định?
+ Ngoài giống ra thì yếu tố nào cũng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm?
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2
+ Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào?
+ Sữa các loại vật nuôi như giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào?
+ Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức và ghi bảng.
à Có vai trò:
 _ Giống vật nuôi quyết định năng suất chăn nuôi.
 _ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
à Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau
à Học sinh mô tả
à Giống và yếu tố di truyền
à Yếu tố chăm sóc thức ăn, nuôi dưỡng
_ Học sinh đọc
à Dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa
à Dựa vào tỉ lệ mỡ trong sữa
à Con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn
_ Học sinh ghi bài.
 Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Củng cố :
 	_ Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi.
	_ Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Kiểm tra _ đánh giá: 
 	Hãy tìm hiểu đặc điểm một số giống vật nuôi ở địa phương
Tên giống vật nuôi
Đặc điểm ngoại hình và khả năng
sản xuất
(sản phẩm chăn nuôi)
6. Nhận xét _ dặn dò:
	_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh
	_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 32.
* RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY:
Tiết 25 Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Phải hiểu được định nghĩa sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi , các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi .
Hiểu được các yếu tố ảnh huởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi .
Kỹ năng :
 Nắm vững định nghĩa , đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi cùng với yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục .
Thái độ :
HS biết được các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của các vật nuôi để có thể chủ động điều khiển theo sự mong muốn .
II / CHUẨN BỊ :
GV :
Chuẩn bị hình 54 , bảng sơ đồ 8 , bảng đánh dấu x/87/SGK
Tham khảo SGV , sách công nghệ 7
HS :
Đọc trước bài học .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động ổn định lớp : 
Cho HS đứng lên chào nghiêm túc .
Hỏi về sĩ số lớp .
Hoạt động kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là 1 giống vật nuôi ? Cho ví dụ ? Có mấy cách phân loại giống vật nuôi ?
Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ?
Hoạt động giới thiệu bài mới :
Như chúng ta thấy từ lúc là 1 con chó con rồi lớn dần lên thành chó trưởng thành , quá trình đó gọi là sự phát triển . Sự phát triển bao gồm sự sinh trưởng và phát dục . Vậy sự sinh trưởng và phát dục của con chó cũng như của các vật nuôi khác diễn ra như thế nào ? Chúng ta hãy vào bài hôm nay , bài 32 .
Hoạt động tìm hiểu khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I / Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi :
1 . Sự sinh trưởng :
Là sự tăng lên về khối lượng , kích thước các bộ phận của cơ thể .
Ví dụ :
Sự sinh trưởng của Ngan bieu hien ơ sự tăng can theo từng đọ tuoi .
2 . Sự phát dục :
Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể .
Ví dụ : 
Gà trống biết gáy .
Gà mái bắt đầu đẻ.
- Em hãy đọc phần đoạn văn nhỏ trước phần 1 .
 GV rút ý và ghi sơ đồ lên bảng .
Trứng hợp tử cá thể non cá thể trưởng thành già 
 Sự phát triển
Sự sinh Sự phát 
Trưởng Dục
- Treo hình 54 , HS quan sát .
+ Yêu cầu thảo luận :
Đây là hình minh họa cho sự sinh trưởng và phát dục . Em hãy quan sát hình và cho biết sự sinh trưởng biểu hiện ở điểm nào ? Sự phát dục biểu hiện ở điểm nào ? ( gợi ý cho HS : về màu sắc , kích thước )
 GV rút ra nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS đọc phần 1/SGK
+ Cho biết thêm 1 ví dụ khác về sinh trưởng.
- Đưa hình chó con từ mới ra đời cho đến 8 tuần tuổi cho HS xem 
 Đó chính là sự sinh trưởng .
- Đọc tiếp phần 2/SGK
- Rút ý phần ví dụ trong SGK và đưa hình gà trống mái lên cho HS quan sát .
- Cho HS làm bài tập điền /87/SGK
Chuyển tiếp :
Như vậy , ta đã biết khái niệm về sinh trưởng và phát dục . Vậy sự sinh trưởng và phát dục gồm những đặc điểm nào , ta vào phần II .
- Cả lớp chú ý nghe 
- Quan sát
+ Lông màu trắng , đuôi đen dài , nặng cân hơn ở con trưởng thành sự sinh trưởng .
+ Con trưởng thành có màu xuất hiện sự phát dục .
- Cả lớp lắng nghe
+ Còn nhỏ cùng với sự phát triển cơ thể , buồng trứng của con cái lớn dần . Sự thay đổi về diện tích của buồng trứng chính là sự sinh trưởng . Khi lớn thì bắt đầu sản sinh ra trứng sự phát dục .
- Quan sát
- 1 em đứng lên đọc
+ Con gà trống : mào , tích phát triển , biết gáy , có cựa . Con gà mái đẻ trứng .
- Sự sinh trưởng : 1, 2, 5 .
Sự phát dục : 3 , 4 .
Hoạt động tìm hiểu đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II / Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi :
- Không đồng đều .
- Theo giai đoạn 
- Theo chu kỳ .
- Treo sơ đồ 8 lên cho HS quan sát .
+ Cho biết ví dụ của sự không đồng đều .
+ Sự tăng trọng qua mỗi tuần tuổi như thế nào ?
+ Hãy nêu ví dụ về sự phát triển theo giai đoạn . 
 Giải thích :
Theo giai đoạn gồm : giai đoạn trong thai và giai đoạn ngoài thai .
* Giai đoạn trong thai : 3 thời kỳ : phôi , tiền thai , thai nhi .
* Giai đoạn ngoài thai: thời kỳ bú sữa , thành thục , trưởng thành , già cỗi .
+ Đặc điểm thứ 3 là gì?
+ Thế nào là chu kỳ ?
+ Chó ví dụ minh họa .
Chuyển tiếp :
Ta đã biết được đặc điểm sinh trưởng và phát dục . Vậy các yếu tố nào có thể tác động đến sự sinh trưởng và phát dục . Vào phần III
- HS quan sát
+ Ví dụ về kích thước của chó con .
+ 1 ngày tuổi nặng 42g
1 tuần tuổi nặng 79g
2 tuần tuổi nặng 152g
- Sự tăng chiều cao của cơ thể .
+ Chó mang thai chó

File đính kèm:

  • docGiao an CN7 20142015.doc
Giáo án liên quan