Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 6 đến tuần 10
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải.
2. Kĩ năng: Giúp các em khâu một số sản phẩm đơn giản ở nhà như lên gấu, áo, vá một số quần áo ở gia đình.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
GV: +Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu.
+Bìa, kim khâu len, len màu
+Kim, chỉ, vải, kéo, thước, bút chì.
+Một số miếng vải để bổ xung cho những em thiếu.
HS: +Một mảnh vải trắng: 10cm x 15cm
+Kim chỉ trắng, chỉ màu, kéo, thước, bút chì
ruột gối (hình 1-19 e) */GDHS : có thể tận dụng những mảnh vải nhỏ để may hoặc Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới gối chồm lên nhau 1 cm. c/ Uùp mặt phải của hai mảnh vỏ gối vào nhau khâu một đường xung quanh cách mép vải 0,8 cm ( hình 1-19d ) d/ Lộn vỏ gối sang mặt phải 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Phê bình những HS nói chuyện riêng làm chưa tốt Nhắc nhở những HS làm chưa xong, đem về nhà làm tiếp, tiết sau hòan thiện sản phẩm.. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị -Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu. -Khuy bấm, khuy cài. ******************************************************************* TH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 4) Ngày soạn: 29/09/2013 Tuần dạy: 8 Bài 7. Tiết ppct: 15 I-Mục tiêu : 1.Kiến thức : Thông qua tiết thực hành HS: -Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. 2. Kỹ năng : - Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3.Thái độ : -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. Chuẩn bị : -GV : Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. -HS : Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài. HS làm việc cá nhân IV-Tiến trình : 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ HS. 2/ Kiểm tra miệng Không 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài học II.Hoạt động 2:Thực hành hoàn thiện sản phẩm. * GV hướng dẩn HS đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. III.Hoạt động3: Thực hành trang trí vỏ gối. -Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. */GDHS : có thể tận dụng những mảnh vải nhỏ để may hoặc Khi học xong bài này một số HS nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn 4/ Hoàn thiện sản phẩm 5 / Trang trí vỏ gối 4. Câu hỏi và bài tập củng cố -GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. -Nhận xét sản phẩm, tuyên dương những HS làm đúng, đẹp -Phê bình những HS nói chuyện riêng làm chưa tốt -Cho lớp trưởng thu sản phẩm, GV đem về nhà chấm điểm, những HS làm chưa xong, đem về nhà làm tiếp, tiết sau nộp. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -Về nhà chuẩn bị ôn lại. -Các loại vải thường dùng trong may mặc -Lựa chọn trang phục -Sử dụng và bảo quản trang phục -Học thuộc trang 32 SGK (ôn tập) ******************************************************************* ÔN TẬP CHƯƠNG Ngày soạn: 6/10/2013 Tuần dạy: 9 Tiết ppct :17 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc. Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo quản trang phục. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự , gọn gàng II. Chuẩn bị. GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: Ôn lại kiến thức chương I phần Ôn tập / 31 III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: kiểm diện 2. Kiểm tra miệng 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy & trò Nội dung bài dạy I.Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. GV: Chia nhóm làm 4 thảo luận: Về các nội dung trong Chương gồm những nội dung nào? HS: Các nhóm thảo luận câu hỏi trên. HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Các loai vải thường dùng trong may mặc. Lựa chọn trang phục. Sử dụng trang phục. Bảo quản trang phục. GV: Chốt lại vấn đề và kết luận về nội dung chương I II.Hoạt động 2: Ôn lại phần các loại vải thường dùng trong may mặc. HS: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất , tính chất của vải sợi thiên nhiên? HS: Nêu nguồn gốc , quy trình sản xuất , tính chất vải sợi hóa học, vải sợi pha? HS: Nêu sự giống và khác nhau của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? Hoạt động 2: Ôn lai cách sử dụng trang phục GV giới thiệu tiết ôn tập. Mục tiêu của tiết ôn tập là về kiến thức nắm được cách các sử dụng và bảo quản trang phục. Về kĩ năng, biết sử dụng trang phục hợp lý và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. +Trang phục thể thao chất liệu vải như thế nào ? +Trang phục lao động như thế nào ? như thế nào ? + Trang phục lễ hội , lễ tân nên chọn như thế nào về chất liệu, kiểu may? +Nêu cách phối hợp trang phục theo màu sắc, hoa văn? * Cho 4 tổ thảo luận Tổ 1 : +Trang phục đi học như thế nào ? Tổ 2 : +Trang phục đi lao động như thế nào ? Tổ 3 : +Trang phục lể hội vùng kinh Bắc ? Tổ 4 : +Trang phục của Bác đi thăm đền Đô năm 1946. * Cho 4 tổ thảo luận * GV đem quần áo cắt bằng vải đủ màu cho HS lên phối hợp vải. Tổ 1 : +Phối hợp vải hoa văn với vải trơn. Tổ 2 : +Kết hợp giửa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu. Tổ 3 : +Kết hợp giửa 2 màu cạnh nhau trên vòng màu. Tổ 4 : +Sự kết hợp 2 màu tương phản đối nhau trên vòng màu. II.Hoạt động 3: Ôn lại các khâu của quá trình bảo quản trang phục - Nêu các khâu của quá trình bảo quản trang phục? +Nêu quy trình giặt. +Nêu quy trình là I. Về kiến thức. Các loai vải thường dùng trong may mặc. Lựa chọn trang phục. Sử dụng và bảo quản trang phục. 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc. * Vải sợi thiên nhiên. + Nguồn gốc. Thực vật:cây bông, lanh, đay, gai… Động vật: con tằm, cừu, dê, lạc đà, vịt …… Quy trình sản xuất vải sợi bông và vải tơ tằm: Cây bônggquả bông gxơ bông gsợi dệt gvải sợi bông. Con tằmg kém tằm gsợi tơ tằm gsợi dệtg vải tơ tằm. + Tính chất : Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém. * Vải sợi hoá học. + Nguồn gốc. -Sợi nhân tạo: gỗ, tre,nứa …… -Sợi tổng hợp: dầu mỏ, than đá …… + Tính chất : Vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông.Vải sợi tổng hợp bền, đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm mồ hôi. * Vải sợi pha: + Nguồn gốc : Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi pha để dệt vải. + Tính chất : Vải sợi pha có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần Giống nhau: Vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học có ưu điểm hút ẩm cao. Khác nhau: + Vải sợi thiên nhiên dể bị nhàu. + Vải sợi hóa học ít nhàu hơn 3/ Sử dụng và bảo quản trang phục a/ Cách sử dụng trang phục -Trang phục phù hợp với hoạt động. -Trang phục phù hợp với môi trường và công việc. - Cách phối hợp trang phục b/ Bảo quản trang phục 4.Các khâu của quá trình bảo quản trang phục 4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất , tính chất của vải sợi thiên nhiên? Nêu nguồn gốc , quy trình sản xuất , tính chất vải sợi hóa học, vải sợi pha? Nêu sự giống và khác nhau của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học? 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Về nhà học thuộc kiến thức: Các loại vải thường dùng trong may mặc. Chuẩn bị kiến thức về: Lựa chọn trang phục và sử dụng và bảo quản trang phục. ****************************************************************** Ngày soạn :16/10/2014 Bài 8. KIỂM TRA 1 TIẾT Tiếtppct: 18 Tuần dạy: 9 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Chủ đề 1: Bài mở đầu Chủ đề 2: Các lọa vải thường dùng trong may mặc Chủ đề 3: Lựa chọ trang phục Chủ đề 4: Thực hành lựa chọn trang phục Chủ đề 5: sả dụng và bảo quản trang phục 2. Kĩ năng Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan Vận dung những kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân Biết lựa chọn vải, kiểu may phù hợp cho lữa tuổi 3. Thái độ Xây dụng long tin và tính quyết đơán của HS khi giải quyết vấn đề Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc thẩm mỹ II- HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp cả hai hình thức TNKQ 40%và TL 60% Đề bài I - TRẮC NHIỆM (4 đ) (Khoanh trịn vào đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ) Câu 1: Vải sợi pha cĩ nguồn gốc: A. từ sợi pha B. từ các dạng sợi do con người tạo ra C. từ sợi cây đay D. từ sợi tơ tằm Câu 2: Vải sợi thiên nhiên cĩ tính chất A. ít thấm mồ hơi, ít bị nhàu B. giặt mau khơ, hút ẩm thấp C. hút ẩm cao, giặt lâu khơ D. ít thấm mồ hơi, khi dốt tro vĩn cục Câu 3: Chức năng của trang phục A. giúp con người chống nĩng B. bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người C. giúp con người chống lạnh D. làm tăng vẻ đẹp của con người Câu 4: Người béo và lùn nên mặc loại vải A. màu sang, mặt vải thơ, kẻ sọc ngang B. màu sang, mặt vải láng kẻ sọc dọc C. màu tối, mặt vải thơ, kẻ sọc ngang D. màu tối, mặt vải trơn kẻ sọc dọc Câu 5: Người cĩ dáng cao, gầy nên mặc trang phục A. áo cĩ cầu vai, tay bồng , kiểu thụng B. may sát cơ thể tay chéo C. đường may dọc theo thân áo tay chéo D. kiểu may sát cơ thể, tay bồng Câu 6: Khi chọn vải phù hợp cho trẻ em từ sơ sinh đến mẫu giáo ta chon vải A. vải thơ cứng, màu tối B. vải mềm, dễ thấm mồ hơi, màu sắc đẹp C. vải ít thấm mồ hơi, màu sắc đẹp D. màu vải sáng, ít thấm mồ hơi Câu
File đính kèm:
- Cong nghe 6 tuan 6 10.doc