Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 6: Hình chiếu trục đo

II. Chuẩn bị của GV-HS:

1. Chuẩn bị của GV

-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.

Phương Pháp.

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.

2. Chuẩn bị của HS

- HS: đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5 P’)

1.1: Câu hỏi

- Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ? (5 điểm)

- Có mấy loại hình cắt?

- Phân biệt các loại hình cắt? (5 điểm)

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 6: Hình chiếu trục đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:././ 	 Ngày dạy: Lớp
//	11A
//	11B
//	11C
//	11D
//	11E
//	11G
TIẾT 6 	 BÀI 5
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I, Mục tiêu:
1. Về kiến thức
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Hiệu được khái niệm về hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ của vật thể đơn giản.
2. Về kỹ năng
- Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản.
3. Về thái độ
- Yêu thích tích cực tìm hiểu bài, xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
Chuẩn bị của GV 
-GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 trang 27 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, xem lại bài 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy. 
Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ hình 5.1 và bảng 5.1 trong SGK, thước vẽ kĩ thuật.
Phương Pháp.
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
Chuẩn bị của HS
- HS: đọc trước nội dung bài 5 trang 27 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm, bộ thước vẽ kĩ thuật.
III. Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ: (5 P’)
1.1: Câu hỏi
Nêu khái niệm về hình cắt mặt cắt ? (5 điểm) 
Có mấy loại hình cắt? 
Phân biệt các loại hình cắt? (5 điểm)
1.2: Đáp án
* Khái niệm 
-Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
-Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cát.
* Các loại hình cắt 
Hình cắt toàn bộ:
Hình cắt một nửa
Hình cắt cục bộ
1.3: Tên HS trả lời
11A:..
11B:..
11C:..
11D:..
11E:..
11G:..
2. Dạy nội dung bài mới.
Đặt vấn đề: (1 P’)
 Ở lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, trong thực tế một số các vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó-đó chính là HCTĐ của vật thể. Đẻ hiểu rõ hơn về HCTĐ và biết cách vẽ HCTĐ của một số vật the đơn giản ta nghin cứu bài 5 SGK.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm HCTĐ (15 P’)
GV: yêu câu HS quan sát lại hình 3.9 sgk và đặt câu hỏi.
-Trên hinh 3.9 có những đặc điểm gì?
-Từ đó GV kết luận, các hình 3.9 là HCTĐ.
GV: Dùng hình ve 5.1 sgk để trình bày nội dung phương pháp xây dựng HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng như sau.
-Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ, với cacs trục toạ độ đặt theo 3 chiều dài, rộng, cao của vật thể.
-Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mp chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P và trục toạ độ nào). Kết quả ta thu được V’ trên Pđó chính là HCTĐ của V.
Vậy: + HCTĐ của vật thể vẽ trên một hay nhiều mp chiếu?
 + Vì sao phương l không được song song với P và vớ trục toạ độ nào?
GV: Dùng hình ve 5.1 sgk
 Trong phép chiếu trên, hình của trục toạ độ là các trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là trục đo ,góc hợp bởi các trục đo gọi là góc trục đo.
GV: Nhận xét độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC.
 Vậy ta lập tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó ta được hệ số biến dạng của doạn thaẻng đó trên trục toạ độ tương ứng.
HS: Chiều dài, rộng, cao của vật thể được biểu diễn trên cùng một mp chiếu.
HS:Theo giõi vẽ lại H 5.1 theo sự hướng dẫn của GV.
HS: HCTĐ của vật thể vẽ trên một mp chiếu.
HS: Nếu phương l song song với P và vơiự các trục toạ độ thì ta không thu được V’ trên P.
HS: Độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC thay đổi.
I,Khái niệm 
1, Cách xây dựng HCTĐ.
V
V’
Khái niêm: HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song.
2, Thông số cơ bản của HCTĐ
a, Góc trục đo
-X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’
b, Hệ số biến dạng
- là hệ số biế dạng theo trục O’X’.
- là hệ số biế dạng theo trục O’X’.
- là hệ số biế dạng theo trục O’X’.
Hoạt động 2:Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều (10 P’)
GV:Có nhiều lại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ thuật thường dùng HCTĐ và HCTĐ xiên góc cân.
-Như thế nào là vuông góc?
-Như thế nào là đều?
GV:Để vẽ HCTĐ vuông góc đều ta cần quan tâm đến các thông số đó là: góc trục đo và hhệ số biến dạng.
GV:Trong thực tế thì góc trục đo là góc vuông, vậy khi ta chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều thì nó biến dạng thành hình gì? hình tròn thì nó biến dạng thành hình gì?
HS: Là phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu.
HS: Hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p=q=r.
HS: Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp.
II, Hình chiếu trục đo vuông góc đều
 ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l vuông góc vói mp chiếu, có 3 hệ số biến dạng bằng nhau p=q=r=1. Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’.
30
120
120
Z
X
Y
*, Khi chiếu hình vuông lên HCTĐ vuông góc đều ta được hình thoi, hình tròn được hình elíp.
Hoạt động 3:Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân (6 P’)
GV:-Như thế nào là vuông góc?
 -Như thế nào là đều?
GV: Trong HCTĐ xiên góc cân các mặt của vật thể đặt song song với mp toạ độ XOZ thì không bị biến dạng
HS: Là phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu.
HS: Có 2 trong 3 hệ số biên dạng theo các trục đo bằng nhau p=r=1; q=0,5
III, Hình chiếu truc đo xiên góc cân
ĐN: Là hình chiếu có phướng chiếu l không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu
Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5.
GóctrụcđoX’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900.
Hoạt động 4:Tìm hiểu cách vẽ HCTĐ (4 P’)
GV: Hướng dẫn HS cách vẽ HCTĐ thông qua ví dụ bảng 5.1 sgk.
+Đặttrục toạ độ theo chiều dài, cao, rộng của vật thể.
+Lấy một mặt phẳng của vật thể làm mặt cơ sở.
+Vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể.
Vẽ HCTĐ của vật thể.
IV, Cách vẽ hình chiếu truc đo 
(SGK)
3. Củng cố luyện tập (3 P’)
Qua nội dung bài học các em cần nắm các nội dung sau:
-HCTĐ là gì?
-Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật không lấy HCTĐ làm phương pháp biểu diễn chính?
-Nêu hai thông số cơ bản của HCTĐ?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài mới (1 P’)
- Các em về nhà học bài cũ, đọc và nghien cứu phần thông tin bổ sung trang 31 sgk và xem qua nội dung bài mới bài 6 “ Thực hành: biểu diễn vật thể”.

File đính kèm:

  • docTIẾT 6-.doc
Giáo án liên quan