Giáo án Công nghệ 10 - Bài 4: Thu nhập chi tiêu lập ngân sách cá nhân

Gv cùng hs chơi trò chơi nhỏ sau: nếu hs đồng ý với gv thì giơ tay, không đồng ý thì không.

 Tôi mong ước có nhiều tiền

 Tôi đang có tiền để dành

 Tôi biết hiện tại trong túi mình có bao nhiêu tiền

 Tôi biết chính xác hôm qua mình xài bao nhiêu tiền

 Tôi biết chính xác tuần trước mình xài bao nhiêu tiền

 Tôi rất ít khi gặp khó khăn về tiền bạc

 Hoạt động nhỏ vừa qua cho chúng ta thấy mình cần quản lý tiền tốt hơn. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em 1 công cụ để quản lý tài chính cá nhân, nhờ đó kiểm soát chi tiêu hiệu quả

Gv: các em hãy Liệt kê các nguồn THU NHẬP của mình

các em hãy Liệt kê các khoản CHI PHÍ của mình

 Trò chơi này giúp ta hình dung các bước lập Ngân sách cơ bản:

- Liệt kê các khoản THU NHẬP

- Dự trù các khoản CHI PHÍ

- Dành một khoản cho TiẾT KiỆM

Gv:Theo bạn, Bảng ngân sách cá nhân là gì?

Gv:Lợi ích của việc lập bảng ngân sách cá nhân là gì?

 

docx2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 10 - Bài 4: Thu nhập chi tiêu lập ngân sách cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 (hk2) ,tiết Từ ngày 25/3/2013 =>30 /3/2013
Bài 4 THU NHẬP CHI TIÊU
LẬP NGÂN SÁCH CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU
Biết được nội dung 1 Bảng Ngân sách cá nhân
 Biết cách lập Ngân sách cá nhân
 Sử dụng bảng NS cá nhân để ghi chép thu chi trong tháng.
II.CHUẨN BỊ
Bảng, giấy a1, băng keo giấy, tiền mẫu.
Hình ảnh minh họa.
III. PHƯƠNG PHÁP
Học sinh thảo luận nhóm, tổ chức các trò chơi có liên quan gợi mở kiến thức.
Thuyết trình.
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Ổ ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CỦ
a/Thế nào là tiết kiệm ?
b/Cho biết các hình thức tiết kiệm ?
DẠY BÀI MỚI
Hoạt động gv và hs
Nộ dung bài học
Hoạt động 1: BẢNG NGÂN SÁCH CÁ NHÂN LÀ GÌ
Gv cùng hs chơi trò chơi nhỏ sau: nếu hs đồng ý với gv thì giơ tay, không đồng ý thì không.
Tôi mong ước có nhiều tiền
Tôi đang có tiền để dành
Tôi biết hiện tại trong túi mình có bao nhiêu tiền
Tôi biết chính xác hôm qua mình xài bao nhiêu tiền
Tôi biết chính xác tuần trước mình xài bao nhiêu tiền
Tôi rất ít khi gặp khó khăn về tiền bạc
 Hoạt động nhỏ vừa qua cho chúng ta thấy mình cần quản lý tiền tốt hơn. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em 1 công cụ để quản lý tài chính cá nhân, nhờ đó kiểm soát chi tiêu hiệu quả
Gv: các em hãy Liệt kê các nguồn THU NHẬP của mình
các em hãy Liệt kê các khoản CHI PHÍ của mình
Trò chơi này giúp ta hình dung các bước lập Ngân sách cơ bản:
Liệt kê các khoản THU NHẬP
Dự trù các khoản CHI PHÍ
Dành một khoản cho TiẾT KiỆM
Gv:Theo bạn, Bảng ngân sách cá nhân là gì?
Gv:Lợi ích của việc lập bảng ngân sách cá nhân là gì? 
Nhóm chi phí cần thiết –NHU CẦU: ăn uống, đi lại, quần áo cần thiết.
Nhóm chi phí tùy ý- MONG MUỐN: shopping, vui chơi giải trí.
*Bảng ngân sách cá nhân: Là 1 bảng liệt kê các khoản thu nhập và các khoản chi tiêu ước tính, bao gồm cả các khoản tiết kiệm của một người trong một khoảng thời gian nhất định ( VD: 1 tuần hay 1 tháng.).
Giúp chúng ta có kế hoạch chi tiêu hiệu quả và tiết kiệm, qua đó quản lí tiền bạc tốt hơn trong phạm vi thu nhập của mình.
Hoạt động 2: CÁC BƯỚC LẬP NGÂN SÁCH CÁ NHÂN
Thực hành lập Bảng ngân sách cá nhân 
Mỗi bạn sẽ liệt kê những khoản thu nhập chi tiêu của mình trong 1 tuần theo mẫu. 
BƯỚC 1: Ước tính các khoản thu nhập có thể có trong 1 tuần/1 tháng. Ví dụ: thu nhập từ việc làm thêm, các khoản hỗ trợ, quà tặng
B2: Ước tính các khoản chi tiêu có thể có trong cùng 1 khoảng thời gian trên. Nên liệt kê theo nhóm những chi phí cần thiết và nhóm những chi phí tùy ý.
B3: Ước tính số tiền bạn có thể tiết kiệm hoặc muốn tiết kiệm. từ đó có thể cân đối, điều chỉnh bảng ngân sách cho phù hợp. 
Hoạt động 3 KẾT LUẬN
Gv: theo bạn bảng ngân sach ca nhân giúp bạn điều gì?
Gv: mời một vài học sinh trả lời
Gv: kết luân nhận xét tiết học
Việc quản lý tiền bạc cá nhân phải được học và thực hành ngay khi chúng ta còn nhỏ, và nó sẽ trở thành thói quen theo chúng ta suốt đời.
Bảng Ngân sách cá nhân giúp các em Chi tiêu và tiết kiệm có kế hoạch. Nó giúp em hình dung mình có bao nhiêu tiền, dự trù cần chi tiêu vào những khoản nào, thực tế đã chi ra sao, nhờ đó mà quản lý tiền bạc của mình tốt hơn
DẶN DÒ
Hs chuẩn bị trước bài 5 GDTC
V .RÚT KINH NGHIỆM 
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 

File đính kèm:

  • docxBai 4 Lap ngan sach ca nhan.docx