Giáo án Chuyên đề Toán 11 NC tiết 18: Quan hệ song song trong không gian

Tiết soạn: 18

 QUAN HỆ SONG SONG (TIẾP).

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 Học sinh nắm vững được các dấu hiệu để nhận biết (các cách để chứng minh):

- Hai đường thẳng song song.

- Đường thẳng song song với mặt phẳng.

- Hai mặt phẳng song song.

2, Về kỹ năng:

 - Vẽ được hình.

 - Xác định được PP giải, trình bày hoàn chỉnh được lời giải bài toán.

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chuyên đề Toán 11 NC tiết 18: Quan hệ song song trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày sọan: 21/01 Ngày giảng: 23/01/08
Tiết soạn: 18
 Quan hệ song song (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	Học sinh nắm vững được các dấu hiệu để nhận biết (các cách để chứng minh):
- Hai đường thẳng song song.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Hai mặt phẳng song song.
2, Về kỹ năng:
	- Vẽ được hình.
	- Xác định được PP giải, trình bày hoàn chỉnh được lời giải bài toán.	
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- Học sinh đã được học lý thuyết về quan hệ song song trong KG.
2, Phương tiện:
	- Đồ dùng dạy học.
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm kiểm tra lý thuyết.
Hoạt động 2:hướng dân HS giải bài tập.
Hoạt động 3: củng cố và HD học sinh học ở nhà.
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm kiểm tra lý thuyết (10’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
Bài 1(49). Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a. Hai đường thẳng phân biệt cùng thuộc một mặt phẳng thì không chéo nhau.
b. Hai đường thẳng a, b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì chéo nhau.
c. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
d. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
e. a // b, b è (P) thì a // (P).
Bài 2(50). Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
b. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
c. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
d. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
e. Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại.
f. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳngmặt phẳng còn lại.
Nghe, hiểu câu hỏi và trả lời.
a. Đúng
b. Sai
c. Sai
d. Sai
e. Sai
a. Sai
b. Sai
c. Đúng
d. Đúng
e. Sai
 f. Đúng
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: hướng dân HS giải bài tập (28’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu các đề bài tập.
Hướng dẫn HS vẽ hình và tìm cách giải.
Bài 3(50). Hai hình vuông ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Hai điểm M, N lần lượt nằm trên các đoạn AC và EF sao cho AM = BN. Mặt phẳng (a) chứa MN và song song với AB cắt AD, AF lần lượt tại M', N'.
a. Tứ giác MNN'M' là hình gì ?
b. Chứng minh M'N' // EC.
c. Chứng minh MN // (DEF).
Bài 4(50). Hai nửa đường thẳng Ax và By thuộc hai đường thẳng chéo nhau. Hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên Ax và By sao cho AM = BN. Chứng minh rằng MN song song với một mặt phẳng cố định.
Bài 5(50). Cho tứ diện ABCD, mp(a) thay đổi luôn đi qua trung điểm I và K của DA và DB. Giả sử (a) cắt CA, CB tại M, N.
a. Tứ giác MNKI là hình gì ? Tìm (a) để MNKI là hình bình hành.
b. Gọi O = MI ầ KN. Chứng minh rằng điểm O thuộc một đường thẳng cố định.
c. Gọi d = (a) ầ (OAB). Chứng minh rằng đường thẳng d thuộc một mặt phẳng cố định.
Bài 6 (51). Hình hộp ABCD.A'B'C'B'. Gọi M, N là trung điểm của AA' và CC', P ẻ DD'.
a. Xác định Q = BB' ầ (MNP).
b. Thiết diện của hình hộp cắt bởi (MNP) có tính chất gì ?
c. Xác định giao tuyến của (MNP) và (ABCD).
Tìm hiểu đề bài, vẽ hình.
Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
Ghi chép chon lọc cách giải bài tập.
a. MNN'M' là hình thang.
N'
N
M'
F
E
C
D
B
A
M
MN // (AB, Bt) với Bt là phân giác ngoài của góc zBy, Bz // Ax.
d
K
I
N
M
D
C
B
A
O
a. MNKI là hình thang.
Để MNKI là hình bình hành thì (a) đi qua các trung điểm 
của AC, BC, AD, BD.
b. O ẻ CD cố định.
B'
Q
D
C
B
A
D'
C'
A'
P
N
M
d
O
I
c. d è (b) đi qua CD và // AB là cố định.
Hoạt động 3:
	3, Củng cố toàn bài (6’):
- Nhắc lại PP chứng minh:
	- Hai đường thẳng song song.
	- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
	- Hai mặt phẳng song song.
	4, Hướng dẫn HS học ở nhà (1’):
Ôn tập lý thuyết chương quan hệ song song trong KG.
Giải các bài tập đã hướng dẫn trong tiết học.

File đính kèm:

  • docQH song song 2..doc
Giáo án liên quan