Giáo án Chủ điểm: trường mầm non thân yêu

Biết rửa tay bằng xà phòng trước, sau khi ăn, khi tay bẩn (CS 15)

- Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS 16)

- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS 19)

 

* Vận động thô:

+Đi trên dây.

+ Bật xa tối thiểu 30-40cm.(cs1)

+Nhảy xuống từ độ cao 30cm(cs18).

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: trường mầm non thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược dược
+ Gà : trẻ trả lời : Gia cầm
+ Sư tử : trẻ trả lời : thú rừng.
Sau đó, cô có thể yêu cầu ngựợc lại, cô nới hoa, quả, trẻ phải kể được tên số hoa hoặc quả.
Cô tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét sau khi chơi.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 12/09 /2014
Thơ: Trăng sáng
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào tăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.
Nhược Thủy
I. M ục đ ích:
- Trẻ đọc thuộc bài thõ và cảm nhận đýợc vẻ đẹp của trăng, hiểu nội dung bài thơ.
- Thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Trẻ đọc rõ lời, ngắt đúng nhịp
- Trẻ biết yêu quý cái đẹp, yêu trăng, yêu cảnh đẹp thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
- Hình trăng về đêm qua màn chiếu powpoitn
- Tranh ảnh có nội dung về bài thơ
- Băng đĩa nhạc
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Thử tài hiểu biết “ Bé và trăng”
- Tập trung trẻ.
- Đặt vấn đề: Bé biết gì gì về trăng?
- Trẻ nói lên suy nghĩ của mình.
- Cô đýa hình ảnh trăng qua màn chiếu cho trẻ xem và nhận xét
- Dẫn dắt vào bài thơ.
*. Hoạt động 2: Dạy thơ “ trăng sáng”
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần, cho trẻ tự đặt tên cho bài thơ.
- Cho trẻ nêu nội dung thõ: Nói về hình ảnh trăng sáng vào đêm trăng rằm rất đẹp, vừa tròn, sáng…
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ.
- Trẻ đọc thõ theo nhiều hình thức: Đọc to, nhỏ, đọc đuổi nối nhau, trẻ đọc cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân…Chú ý trẻ đọc cô sửa sai và nhắc trẻ đọc diễn cảm
- Hỏi trẻ câu thõ nào mà trẻ thích. Có thể cho trẻ kể lại câu chuyện qua nội dung thõ
* Hoạt động 3: Hát và vận động bài “ Gọi trăng là gì?
- Cô mở nhạc bài “ gọi trăng là gì”
- Cùng trẻ hát theo lời bài hát.
- Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động theo bài hát và ra ngoài.
* Nhận xét cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TUẦN II
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
 Từ ngày 15 - 19/9/2014
T/gian
H/động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN
TRẺ
TRÒ
CHUYỆN
-Hỏi thăm sức khỏe của trẻ sau một ngày nghỉ.
-Trò chuyện về các đồ chơi trong sân trường.
-Trò chuyện về nhiệm vụ của trẻ ở trường mầm non.
-Trò chuyện với trẻ về các hoạt động ở trường.
-Trò chuyện về các bạn nam và nữ trong lớp.
THỂ
DỤC
SÁNG
1.Khởi động: Cho trẻ cầm hoa tập theo nhạc kết hợp đi các kiểu chân.
2.Trọng động:
-Tay: Tay đưa ra trước, lên cao. ( 2L - 8N)
-Bụng: Cúi gập ngườI về phía trước. ( 2L - 8N)
-Chân: Ngồi khụy gối. (2L - 8N)
-Bật: Tách chân, khép chân( 8L – 10L)
3.Hồi tĩnh: Cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
 * Tập theo nhạc cả tuần
HOẠT
ĐỘNG HỌC
Bò bằng bàn tay và cẳng chân, chui qua cổng.
*Tích hợp: 
- Tập theo nhạc
- Chơi trò chơi “ Tín hiệu”.
Một số đồ dùng, đồ chơi của trường mẫu giáo.
*Tích hợp: 
- T/C về một số đồ dùng, đồchơi
- Vẽ các đồ dùng, đồ chơi.
Ôn số lượng 3. Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng.
*Tích hợp: 
-Trò chơi “Về đúng lớp”.
Vườn trường mùa thu
*Kết hợp: 
- Nghe hát: Trống cơm.
-Chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn
*Tích hợp: 
- Đàm thoại về đồ chơi của trẻ. 
- T/C: Chọn đồ chơi tặng bạn
-
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
*Góc phân vai: Chơi cấp dưỡng về chế biến thức ăn cho các cháu
*Góc xây dựng: Xây khu vực sân chơi, cầu tuột, thồng cây xanh, hoa. . .
*Góc khoa học:
- Góc thư viện: Xem truyện tranh; Cô đọc truyện cho trẻ nghe, xem tranh ảnh, báo, tạp chí. . .
- Tô chữ, tô từ, gạch chân dưới từ có chứa chữ cái vừa học, khoanh tròn các chữ cái, sao chép từ có chứa chữ vừa học. Hướng dẫn cách lật vở, mở vở; can chữ o, ô, ơ.
- Tô chữ số, tô các nhóm hình, khoanh tròn đồ chơi tương ứng với số lượng, cắt dán chữ số, làm bài tập thêm bớt, nối các số lượng, chọn số tương ứng.
+*Góc nghệ thuật:
+Tạo hình: Vẽ tranh, nặn, cắt, xé dán các đồ dùng, đồ chơi, các hoạt động trong trường mầm non, vẽ các bạn, làm tranh theo chủ điểm.
+Âm nhạc: Hát và vận động các bài “Trường chúng cháu là trường mầm non, ngày đầu tiên đi học, ngày vui của bé. . .
CHƠI NGOÀI TRỜI
-HĐCĐ: Làm quen với câu chuyện: “Niềm vui bất ngờ”
-TCVĐ:
+ Bánh xe quay; gieo hạt.
-Chơi tự do.
-TCVĐ: 
+Tìm bạn
+Tung bóng
-HĐCĐ:
 Đàm thoại về đồ dùng, đồ chơi của lớp.
-Chơi tự do.
-TCVĐ:
+Nhảy tiếp sức.
+Đạp xe đạp.
-HĐCĐ:
Tập vẽ đồ chơi trong trường.
-Chơi tự do.
-TCVĐ: 
+Chạy tiếp cờ;
+bỏ dẻ.
-HĐCĐ:
Quan sát khung cảnh xung quanh trường
-Chơi tự do.
-HĐCĐ:
Tập vẽ hàng cây xanh trong trường.
-TCVĐ: 
+Kéo co
+gieo hạt.
-Chơi tự do.
Ăn
Giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
Ngủ
Nhắc nhở cháu trước khi ngủ đi vệ sinh
CHƠI THEO Ý THÍCH
TRẢ TRẺ
Hướng dẫn trẻ đánh răng đúng phương pháp.
Niềm vui bất ngờ
*Tích hợp: 
- T/C về Bác Hồ
- Múa hát bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”
Hướng dẫn lao động: Sắp xếp đồ chơi. Đúng nơi qui định.
Làm quen chữ o, ô, ơ. (lần 1).
*Tích hợp:
-Chơi: “Hái hoa”;
-Chơi: “Cờ nhận chữ”
-Biểu diễn văn nghệ
-Bình cờ cuối tuần
Thứ hai 15/09/2014
BÒ BẰNG BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN CHUI QUA CỔNG
I. Yêu cầu:
	- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay, cẳng chân kết hợp chui qua cổng cao 50cm đúng kỹ thuật: khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, chui qua cổng không chạm cổng.
	-Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân, phát triển cơ tay, chân, bụng, các tố chất thể lực: nhanh, bền, khéo léo.
	-Giáo dục trẻ tính kiên trì, tích cực tham gia các hoạt động.	
	II. Chuẩn bị:
	- 4 Cổng vòng cung, cờ xanh, đỏ, vàng.
III. Tổ chức hoạt động: Cô và các cháu tập bò giống chú bộ đội đặc công nhé ! Nhưng trước hết cô và các cháu cùng khởi động.
	1.Khởi động:
	- Cháu làm theo người dẫn đầu kết hợp đi các kiểu chân.
	2.Trọng động: 	
	a.BTPTC: Cháu tập vận động theo bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
	- Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao(ĐTHT: 4L -8N)
	- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2L- 8N)
	- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục(ĐTHT: 4L – 8N)
	- Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau (8-10 L).
	b.VĐCB:
	- Cô cho trẻ bò theo đội hình tự do sau đó hướng dẫn kỹ năng bò 
 x x x x x x x x
 x 
 4 m
 x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 4 m
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
	- Làm mẫu: Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu. 
	- Cô giải thích: Bò bằng bàn tay, cẳng chân. TTCB: hai bàn tay, cẳng chân sát sàn. Khi nghe hiệu lệnh cháu bò thẳng về phía trước, khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn về trước. Bò đến cổng cháu võng lưng chui qua cổng, không chạm vào cổng. Sau đó tiếp tục bò đến đích. 
	- Thực hành:
	- Trẻ thực hiện 2-3 lần. Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
	- Trẻ tập dưới nhiều hình thức thi đua theo nhóm, tổ.
	c.TCVĐ: “Tín hiệu”
	- Cô nhắc lại luật chơi.
	- Cháu chơi 2-3lần.
	3.Hồi tĩnh: Cháu đi dạo chơi kết hợp nghe nhạc.
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
HƯỚNG DẪN TRẺ ĐÁNH RĂNG ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP
I.Chuẩn bị: 
- Bộ hàm răng nhựa giả, bàn chải, tranh.
II. Tiến hành: Cô cùng hát và vận động cùng trẻ bài hát: “ Dậy đi thôi”.
Trò chuyện với trẻ về sức khỏe và sự duyên dáng.
Buổi sang khi ngủ dậy các con phải làm gì? (đánh răng).
Tại sao phải đánh răng? (Cho răng chắc, khỏe, sạch).
Đánh răng vào những lúc nào? (Sáng, sau bữa ăn)
Răng trắng, xinh có lợi gì? (Giúp cho bé có nụ cười xinh duyên dáng, khỏe mạnh).
Cô giải thích thêm: “ cái răng cái tóc là góc con người” trong mỗi chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng, nhưng cô thấy đối với lứa tuổi mầm non “ hàm răng vẫn là quan tâm hàng đầu. Chúng ta còn nhỏ chưa ý thức được nên chúng ta chưa biết răng quan trọng như thế nào.
Răng khỏe giúp ta khỏe, ăn nhanh hơn, ăn ngon hơn.
Răng trắng xinh, giúp ta tự tin, cười tươi hơn. (Cô đưa 2 bạn khác nhau về răng lên trước lớp cười cho cả lớp xem. Cả lớp nhận xét)
Vậy muốn có hàm răn trắng khỏe thì phải làm gì? (không ăn kẹo nhiều, ăn kẹo dễ bị sâu răng, ăn xong phải uống nước, súc miệng. Sáng ngủ dậy phải đánh răng, trưa ăn xong ở lớp cũng đánh răng, tối trước khi đi ngủ cũng đánh răng.
Đánh răng ít nhất ngày 3 lần, đúng cách sẽ tốt cho răng.
Gọi 1 trẻ lên thực hành đánh răng cho cả lớp xem.
Cô thực hành chải răng bằng bộ răng nhựa cho trẻ xem. Vừa làm vừa giải thích cách chải răng và hỏi trẻ.
*Kết thúc: Cho trẻ xem băng về vệ sinh răng miệng tuổi mầm non.
* Nhận xét cuối ngày : 
Thứ ba 16/09/2014
MỘT SỐ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA TRƯỜNG MẪU GIÁO
IYÊU CẦU:
	- Trẻ biết được tên gọi, công dụng của một số đồ dùng , đồ chơi của trường mẫu giáo.
	+ Biết phân loại đồ chơi ngoài trời và đồ chơi tronglớp.
	- Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp.
	+ Khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
	- Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
	II> Chuẩn bị:
	- Đội hình cho cháu học ngoài sân.
	III> Tổ chức hoạt động:
	* Hoạt động 1:
	- Cho trẻ hát và vận động bài “Đu quay”.
	* Hoạt động 2:
	- Các cháu thường chơi đu quay ở đâu?
	- Ở đâu cũng có các trò chơi đó ?
	- Trong trường mẫu giáo có những đồ dùng, đồ chơi nào?
	- Đồ dùng, đồ chơi đó để làm gì?
	- Cô và trẻ cùng quan sát và đàm thoại về cấu tạo, màu sắc, công dụng, chất liệu của từng loại đồ dùng, đồ chơi.
	- Ở trường mẫu giáo có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi để các cháu vui chơi, sinh hoạt, học tập, các chúa phải biết yêu quí, giữ gìn các loại đồ dùng đồ chơi đó, khi chơi xong biết cất đúng nơi qui định.
	* Hoạt động 3:
	- Chơi trò chơi: “ Ai đoán nhanh”. Cô miêu tả cấu tạo, công dụng của từng loại đồ dùng, đồ chơi, trẻ đoán tên.
	- Cô nói tên đồ chơi, trẻ miêu tả và chọn đúng đồ chơi.
	*Hoạt động 4: Vẽ đồ dùng đồ chơi mà cháu thích.
CHƠI THEO Ý THÍCH:
LÀM QUEN BÀI THƠ: NIỀM VUI BẤT NGỜ.
	I> Yêu cầu:
	- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và lắng nghe cô kể chuyện.
	+ Trẻ biết diễn đạt lại nội dung câu chuyện theo sự hiểu biết, thể hiện được ngữ điệu giọng.
	- Rèn kỹ năng diễn tả ngữ điệu giọng của nhân vật, biết trả lời tròn câu, phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.
	- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính

File đính kèm:

  • docch diem truong mn.doc