Giáo án Chủ đề “ thế giới động vật- Tết nguyên đán” lớp 5 tuổi

1. Phát triển thể chất:

*Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết giữ gìn sức khỏe trong những ngày tết ( ăn mặc, vui chơi )

- Biết lợi ích của các món ăn đươc chế biến từ động vật, một số món ăn trong ngày tết ( chỉ số 19,20), biết hút thuốc lá có hại sức khỏe và không lại gần người đang hút thuốc lá ( chỉ số 26)

*Phát triển vận động.

- Phát triển một số vận động cơ bản:( bò, chui, chạy, nhảy, leo trèo, bắt chước dáng đi của các con vật ( chỉ số 12)

- Phát triển sự phối hợp vận động - giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của các con vật, lợi ích, cách bảo vệ.

2. phát triển nhận thức:

- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, lợi ích cững như tác hại của chúng đối với đời sống con người.

- Có một số hiểu biết về quá trình sinh trưởng, điều kiện sống, thức ăn, sinh sản của chúng.

- Coa một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc con vật sống gần gũitrong gia đình.

- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, khả năng phán đoán nhận xét mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống, với con người và giữa chúng với nhau, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật.

- Trẻ nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống ( chỉ số 97)

- Trẻ nói được ý tưởng trong sản phẩm tạo hình của mình(chỉ số 103)

- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày(CS110)

- Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung(chỉ số 92)

- Trẻ thích khám phá các sự vật gần gũi xung quanh(chỉ số 113)

- Trẻ nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ(chỉ số 111).

- Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo( chỉ số 106)

 

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề “ thế giới động vật- Tết nguyên đán” lớp 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cá vàng bơi
b.Trọng động: 
 +Bài tập phát triển chung
 - Tay: Tay thay nhau đưa lên cao
 - Chân 1: hai tay chống hông khuỵu gối.
 - Bụng 4: Đứng cúi người về trước, ngữa ra sau 
 - Bật chân tiến về phía trước.
+Vận động cơ bản: Nhảy xuống độ cao 40cm
- Cô kể chuyện sáng tạo về chú ếch
 *Cô làm mẫu 2 lần, lần2 giải thích
- Đứng thẳng trên ghế, khuỵu gối, tay đưa trước, tay đưa sau tạo đà nhún bật lên cao đồng thời tay chếch trước chạm đất nhẹ bằng 2 nữa bàn chân từ từ hạ chân xuống gối hơi khuỵu tay đưa trước để giữ thăng bằng rồi đứng thẳng và đi về cuối hàng.
- Các con thích làm chú ếch nhảy xuống hồ không?
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Lần lượt cho nhóm 2 trẻ thực hiện 3 lần
- Cô chú ý sửa sai
- Cũng cố: các con vừa học thể dục gì?
- Cho trẻ còn yếu lên làm lại.
* Cho trẻ ném xa bằng 1 tay
- Cho trẻ hắc lại kỹ thuật ném
- Cho nhóm 4 trẻ lên thực hiện 2 lần.
c. Hồi tĩnh: cho trẻ làm cá bơi
3. Kết thúc: cho trẻ thu don đồ dùng.
-Trẻ đứng xung quanh cô.
- Con ếch
- Vừa trên cạn, vừa dưới nước.
-Trẻ hát đội hình vòng tròn kết hợp các kiểu châ
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc thành 6 hàng dọc
- Tập 4 lần , 8 nhịp
- 4 lần, 8 nhịp
- 2 lần, 8 nhịp
- 2 lần , 8 nhịp
- Chuyể 2 hàng ngang đối diện
- Trẻ nhảy từ độ cao 40cm xong đi về đứng cuối hàng
- Trẻ nhảy 3 lần
- Nhảy từ dộ cao 40cm
- Trẻ ném 2 lần
-Trẻ đi nhẹ 2 vòng
III. Dạo chơi ngoài trời
- HĐCĐ: - QS: Con ếch, con rùa
- TCVĐ: - Mèo bắt chuột
- CTD: Đào ao trên cát, chơi đu bay cầu trượt, nhặt lá vàng
+ Tiến hành:
*HĐCĐ:
- Cho trẻ hát “chú ếch con” đi ra sân đến địa điểm đã chọn
- Cho trẻ kể tên con vật sống dưới nước.
- Hỏi trẻ: Bài hát nói về con gì? con ếch
- Con ếch sống ở đâu? dưới nước
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ con ếch.
- Con có nhận xét gì về con ếch ? con cua có 4 chân, sống dưới nước.
- Con ếch kêu như thế nào? ộp, ộp…
- Con nào được ăn thịt ếch?
- Ăn như thế nào? 
- Cho trẻ đọc câu ca dao: con cóc là cậu ông trời
 Hễ ai đánh cóc thì trời đánh cho
- Tương tự cho trẻ quan sát con rùa
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con ếch và con rùa.
- Giáo dục trẻ bảo về con vật.
*TCVĐ: Mèo bắt chuột
- Cô nói rõ lật chơi- cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
*CTD: nhặt lá rụng làm cá, dào ao trên cát. chơI đu bay cầu trượt.
- Cô bao quát trẻ chơi
IV.Chơi ở các góc
- Góc chính: - Xây vườn cây ao cá
- Góc kết hợp: - Bán thức ăn cho vật nuôi
 - Cắt dán tranh làm ăng bum
 - Đọc chuyện
 - Cho cá ăn
*Tiến hành:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ rong và cá” đội hình tự do về ngồi xung quanh cô.
- Cho trẻ kể tên một số động vật sống dưới nước
- Nhà con nào nuôi cá?
- Nuôi ở đâu?
- Ao cá của con có hình gì?
- Xung quanh ao cá có gì?
- Tại sao lại trồng cây xanh xung quanh ao? Tỏa bóng mát…
- Nuôi cá để làm gì?
- Tương tự cô triển khai các góc
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi đồng thời xử lý các tình huống xấu có thể xẩy ra.
- Nhận xét thái độ, hành vi, sự sáng tạo của trẻ ở từng nhóm chơi.
- Trẻ cất đồ chơi lên giá.
V.Hoạt động chiều:
Đọc đồng dao:
 Con cua mà có hai càng
*Tiến hành:
- Tập trung trẻ ngồi xung quanh cô
- Cô đọc câu đố: Con gì tám cẳng hai càng
 Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày
 Câu đó nói về con gì? con cua
- Cho trẻ quan sát tranh con cua: hỏi trẻ con có nhận xét gì về con cua?
- Ngoài con cua còn có con gì sống dưới nước?
- Giới thiệu tên bài đồng dao.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Hỏi trẻ trong bài đồng dao nói về con gì? con cá, con rùa
- Cho trẻ đọc cùng cô 3 lần
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo về động vật
- ChơI tự do các góc
- Cô bao quát trẻ chơi
* Vệ sinh trae trẻ
VI. Đánh giá trẻ cuối ngày.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013
I.Hoạt động học có chủ đích I:
Làm quen chữ cái: 
 Làm quen chữ cái b. d. đ
1. Kết quả mong đợi:	
 a.Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b. d. đ trong các từ
- Trẻ nhận biết các chữ cái b. d. đ thông qua trò chơi
-Trẻ nhận biết sự giống nhau và khác nhau của chữ cái b. d. đ
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định
c.Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
- Trẻ biết yêu quý báo vệ động vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cá bống, cá diếc, cá đuối
- Thẻ chữ rời b. d. đ : chữ in thường,chữ in, chữ hoa
- Tranh có chứ chữ cái b. d. đ
- 3 bài đồng dao viết trên giấy
- bút dạ
3. Tiến hành:
1.Tạo cảm xúc: cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”
- Trò chuyện về động vật sống dưới nước.
- Giáo dục trẻ chăm sóc các loài động vật.
2.Hoạt động trọng tâm:
*Làm quen chữ cái ( b)
- Cô đọc câu đố
 Con gì cô tấm quý yêu
 Cơm vàng cơm bạc sớm chiều cho ăn
 Là con gì? 
- Con cà bống sống ở đâu?
-Cô gắn tranh cá bống lên bảng
- Con có nhận xét gì về con cá bống?
-Cho trẻ đọc từ con bò
-Từ cá bống có bao nhiêu chữ cái?
-Cho trẻ ghép thẻ chữ rời từ cá bống
-Cho trẻ tìm chữ cái đã học
*Giới thiệu chữ b
-Cô đọc mẫu 2 lần
- Cho trẻ dọc theo tập thể, cá nhân
-Hổi trẻ: con có nhận xét gì về chữ b?
-Cô phân tích: chữ b có 1 nét thẳng bên trái và 1 nét cong khép kín bên trái.
- Giới thiệu chữ b in thường, chữ b viết thường và chữ B in hoa
*Tương tự cho trẻ làm quen với chữ d trong từ cá diếc, chữ đ trong từ cá đuối như trên.
-So sánh: chữ d và chữ đ giống nhau ở chổ nào?
- Chữ d và chữ đ khác nhau ở chổ nào?
- Chữ b và chữ d giống nhau chổ nào?
- Chữ b và chữ d khác nhau ở chổ nào?
*T/C: thi ai đoán giỏi
- Cô mô tả nét chữ trẻ đoán tên chữ
- Cô nói nét tròn bên trái, nẽt thẳng bên phải.
* TC: gạch chân chữ cái
-Cô gắn 3 bài đồng giao lên bảng, yêu cầu trẻ gạch chân chữ b. d. đ và đếm viết số tương ứng.
*TC: tìm chữ cái theo yêu cầu của cô
- Cô nói tìm chữ b…
*TC: về đúng số nhà
- Cô nói rõ luật chơi - cách chơi
3.Kết thúc: cho trẻ đọc bài thơ: cá ngủ ở đâu.
-Trẻ hát đi về ngồi thành 3 hành ngang.
- Cá bống
- Sống dưới nước
- Trẻ đọc “ cá bống”
- Có 6 chữ cái
- Trẻ ghép từ “cá bống”
- Trẻ tìm và đọc tên chữ cái: c. a.ô
- Trẻ đọc ( bờ)
- Chữ b có 1 nét thẳng bên trái, 1 nét cong tròn khép kín bên phải.
- Đều có nét thẳng bên phải, nét cong bên trái
- Chữ đ có 1 nét ngang trên đầu.
- Chữ b và chữ d giống nhau đều có nét tròn và nét thẳng
- Chữ b nét tròn bên phải. chữ d nét ròn bên trái.
- Trẻ đoán và đọc tên chữ (d)
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc
- Đội 1 gạch chân chữ b
- Đội 2 gạch chân chữ d
- Đội 3 gạch chân chữ đ
- Trẻ chuyển đội hình ngồi chữ U
- Trẻ tìm giơ lên và đọc tên chữ cái
- Trẻ chơi đúng luật.
- Trẻ đọc thơ đi ra sân.
II. Dạo chơi ngoài trời:
- HĐCĐ: - Dạo chơi nhặt lá vàng rơi xếp con cá
-TCVĐ: đua ngựa
-CTD: Chơi với đu bay. Cầu trượt
+ Tiến hành:
* HĐCĐ:
- Cho trẻ hát bài “ tôm, cá cua thi tài” đi ra sân đến địa điểm đã chọn.
- Cho trẻ kể tên một số động vật sống ở nước ngọt?
- Những động vật sống ở nước mặn.
- Giáo dục rẻ ăn nhiều tôm, cua, cá, để cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh
- Hôm nay cô cho các con dạo quanh sân trường nhắt lá vàng rơi xếp con cá
- Con sẽ xếp con cá gì?
- Cần có bao nhiêu lá để xếp con vật đó?
- Cho trẻ nhặt lá xếp các con vật trẻ thích.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp
- VĐN: ếch ộp
* TCVĐ: Đua ngựa
- Cô nói rõ luật chơi- trẻ chơi đúng luật
* CTD: cô bao quát trẻ chơi
III. Chơi ở các góc:
- Góc chính: - Xây hồ nuôi tôm, cá
- Góc kết hợp: - Bán thực phẩm
 - Vẽ con cá
 - Tập viết chữ cái
 - Thay nước cho cá
*Tiến hành:
- Cho trẻ chơi tôm, cá, cua thi tài xong ngồi xuống sàn nhà.
- Cho trẻ kể tên một số động vật sống dưới nước.
- Tôm, cá được nuôi ở đâu?
- Con cá ăn gì?
- Nuôi tôm, cá để làm gì?
- Giáo dục trẻ
- Cô triển khai góc chính và các góc kết hợp.
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi
- Trẻ cất đồ chơi
IV:Hoạt động chiều:
Tập đóng kịch: Chú dê đen
 Chơi tự do các góc
*Tiến hành:
- Cho trẻ kể tên một số động vật sồng dưới nước.
- Những động vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn?
- Giáo dục trẻ:
- Hát vận động bài cá vàng bơi.
- Hôm nay cô cho lớp mình tập đóng kịch chú dê đen.
- Cô làm người dẫn chuyện
- 1 Cháu đóng vai dê trắng
- 1 cháu đóng vai dê đen
- Một cháu đóng vai chó sói.
- Cô khuyến khích động viên trẻ thể hiện tốt vai mình đóng.
- Sau mỗi lần cô thay đổi nhóm để nhiều trẻ được đóng kịch
- Giáo dục trẻ
* Chơi tự do các góc:
- Cô nói rõ góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
*Vệ sinh trả trẻ
V.Đánh giá trẻ cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 Thứ 6 ngày 25 tháng 01 năm 2013
I.Hoạt động học có chủ đích I
Làm quen âm nhạc: - Dạy hát: Chú ếch con
 - Nghe hát: Tôm, cá, cua thI tài
 - Trò chơi: Những chú ếch tài gỏi
1.Kết quả mong đợi:
a.Kiến thức: 
- Trẻ biết tên bài hát “ chú ếch con” (sáng tác Phan Nhân) 
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát thể hiện sự hồn nhiên trong sáng
- Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo bài hát
b.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng hát rõ lời, đúng nhạc,
- Kỹ năng vận động nhịp nhàng theo bài hát
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vân động theo bài hát và trò chơi
- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài ( tôm cá cua thi tài)
- Gíao dục trẻ chăm sóc bảo vệ động vật. 
2.Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc: bài chú ếch con, tôm cá cua thi tài
- Xắc xô, phách, trống
3. Tiến hành:
1.Tạo cảm xúc: Cô đọc câu đố :
Con gì nằm cạnh bờ ao
Mồm kêu ộp ộp khi trời đổ mưa.
Câu đố nói về con gì?
- Cho trẻ quan sát tranh con ếch
- Con có nhận xét gì về con ếch? 
- Con ếch kêu như thế nào?
2. Hoạt động trọng tâm:
- Giới thiệu tên bài hát ( chú ếch con)
- Cô hát lần diễn cảm lần 1
- Lần hai kết hợp động tác minh hoạ
- Hỏi trẻ: con vừa nghe bài gì?
- Bài hát nhạc và lời của ai?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- Cho trẻ nghe hát qua băng- cô làm động tác minh họa theo bài hát.
- Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để cho cơ thể khỏe mạnh.
*Dạy trẻ hát theo tập thể 3 lần
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cô chú ý sửa sai.
- Ngoài con ếch còn có con gì sống dưới nước?
- H

File đính kèm:

  • docChu de dong vat 5 tuoi.doc