Giáo án Chủ đề: gia ñình sống chung một ngôi nhà

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết về các nhu cầu trong gia đình: sống tình cảm, được yêu thương; ăn uống đầy đủ, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

- Biết tôn trọng, lễ phép với người lớn.

- Biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình

- Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi chạy.

- Thuộc bài hát, thể hiện nhịp nhàng, tình cảm bài hát “Cả nhà thương nhau” hiểu được nội dung bài hát.

- Thích thú khi được nghe cô hát bi “Cho con”.

- Biết so sánh nhận biết nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ “thăm nhà bà”. Giáo dục trẻ yêu thích và có ý thức chăm sóc các vật nuôi trong gia đình

- Rèn kỹ năng: Tơ mu, nặn cho trẻ.

 II. CHUẨN BỊ:

- Sân tập, lớp học sạch sẽ, thoáng mát.

- Đàn, nhạc một số bài hát.

- Tranh, bi thơ “Thăm nhà bà”.

- Hồ dán, đất nặn, khăn lau tay: một số bông hoa.

- Một số đồ dùng trong gia đình: chén, muỗng, ly, ca,.

- Đồ dùng, đồ chơi trưng bày đầy đủ ở các góc.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: gia ñình sống chung một ngôi nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Hoạt động khác: ..............................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013
*HOẠT ĐỘNG CHUNG: Phát triển thẩm mỹ (GDÂN)
- Đề tài: “CHO CON” (Kỹ năng nghe hát)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Cháu trò chuyện về gia đình, những người thân trong gia đình.
 - Cháu vận động thành thạo bài “Cả nhà thương nhau” do Phan Văn Minh sáng tác. 
 - Cháu ham thích và lắng nghe cô hát bài“Cho con” do Phạm Trọng Cầu sáng tác. 
 - Cháu tham gia trò chuyện về nội dung bài hát.
 - Cháu chơi được trò chơi “Đốn tên bạn hát”
 - Giáo dục: Tình cảm gia đình, cha mẹ, người thân trong gia đình phải biết yêu thương nhau, quan tâm lẫn nhau.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Cô hát tốt bài “Cho con”, vận động tốt bài “Cả nhà thương nhau”.
 - Đàn, máy tính.
 - Câu hỏi đàm thoại.
 - Đội hình lớp học.
 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Trời tối, trời sáng” 
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh về gia đình qua máy vi tính
- Lắng nghe, lắng nghe.
- Cô muốn nghe về gia đình của các con, bạn nào kể về gia đình mình gồm có những ai?
- Cô gọi 3 bạn, cháu kể về những người thân sống trong nhà.
- Những người thân của con cùng sống trong một ngôi nhà có vui không? Có yêu thương nhau không?
* Hoạt động 2: Vận động bài “Cả nhà thương nhau”
- Có một bài hát kể về những người thân sống với nhau yêu thương và rất vui, các con lắng nghe xem đây là bài gì?
- Bài “Cả nhà thương nhau” do ai sáng tác?
- Cô sẽ hát và vận động cho các con xem nhé!
- Bây giờ lớp ta cùng nhau vận động lại bài hát này.
- Các bạn gái, bạn trai cùng vận động lại.
- Gọi 2 bạn, 1 bạn. 
* Hoạt động 3: Nghe hát “Cho con”
- Các con vận động rất giỏi để thưởng cho các con cô sẽ hát cho các con nghe bài “Cho con” do Phạm Trọng Cầu sáng tác.
- Cô hát lần 1+ Tóm tắt nội dung.
 Bài hát này nói lên tình cảm của cha, mẹ đối với con . Ba là đôi cánh đưa con đi thật xa, mẹ là cành hoa cho con cài lên ngực, cha mẹ sẽ là người che chỡ, bảo vệ các con đến suốt đời và Cũng là quê hương của các con.
- Cô hát lại lần 2,3 - múa minh họa.
- Các con vừa nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bài hát này nói lên tình cảm của ai đối với các con? 
- Cha sẽ là gì? Để làm gì?
- Mẹ sẽ là gì? Để làm gì?
- Ba mẹ là gì? Để làm gì?
- Ngày mai khi lớn lên các con đi xa các con nhớ về ai? Vì sao? 
- Các con có yêu ba mẹ mình không? Yêu ba mẹ phải lảm gì ?Các con thích bài này không? 
- Cho trẻ đọc ca dao cùng cơ
* Hoạt động 4: Trò chơi “Đốn tên bạn hát”
- Cô giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi cho trẻ nghe: Cô mời 1 bạn lên nhắm mắt lại( đội mũ chụp). Cô gọi 1 bạn đứng lên hát.Trong lúc bạn hát tất cả phải im lặng để bạn lắng nghe và đoán xem bạn đã hát.
- Cô cho cháu chơi thử- Cả lớp cùng chơi.
- Nhận xét cháu chơi.
* Kết thúc hoạt động:
- Chú ý xem
- Nghe cô hỏi.
- Cháu tham gia trả lời.
- Nghe cô giới thiệu để vào bài vận động.
- Cháu quan sát.
- Cháu tham gia.
- Các nhóm vận động.
- Cá nhân.
- Nghe cô giới thiệu.
- Nghe cô hát, tóm tắt nội dung.
- Xem cô múa.
- Trả lời câu hỏi của cô.
- Đọc cùng cơ
- Nghe cô giới thiệu, giải thích cách chơi.
- Chơi trò chơi.
- Nghe cô nhận xét.
*Đánh giá:
- Hoạt động chung: ..................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Hoạt động khác: ....................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ)
§ Đề tài: “TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH”
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số thành viên trong gia đình.
- Biết được một số đồ dùng trong gia đình: tên gọi, công dụng, chất liệu, hình dáng, màu sắc.
- Dạy trẻ biết xoay tròn, ấn lõm, miết mịn, tạo thành cái bát, nối lại vòng tròn nhỏ để làm đế bát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận các đồ dùng trong gia đình.
 II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng trong gia đình: bát, ly, ca, muỗng.
- Đất nặn bảng, khăn lau tay.
- Vật mẫu
 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Hát bài “Cháu yêu bà”
 + Các con vừa hát bài hát gì? Trong gia đình các con có những ai? Bà nội là người sinh ra ai? Mẹ là người sinh ra ai?
 b. Hoạt động trọng tâm:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Ông bà cha mẹ làm việc rất vất vả để có tiền lo cho con ăn học và mua sắm đồ dùng cho các con. Mỗi gia đình chúng ta ai cũng cần phải có đồ dùng để phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày. Đó là những đồ dùng nào? Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu.
- Cô giới thiệu cho trẻ xem cái chén (bát) và hỏi trẻ: Chén dùng để làm gì? Có màu gì? Miệng chén, đế chén có dạng hình gì? Làm bằng chất liệu gì?
- Tượng tự cô cho trẻ xem: ly, ca, muỗng,... và hỏi trẻ về: tên gọi; công dụng, chất liệu, hình dáng, màu sắc.
- Cô cho trẻ so sánh cái ly và cái chén; cái ca và cái ly và hỏi trẻ chúng có gì giống nhau và khác nhau.
- Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng mà trẻ biết ngoài những cái mà cô vừa giới thiệu.
- Cô vừa cho các con tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình, các con đã biết được công dụng, chất liệu của chúng; vậy khi sử dụng, những đồ dùng dễ vỡ các con phải cẩn thận; giữ gìn cho sạch sẽ.
* Hoạt động 3: Nặn cái bát
- Vừa rồi cô cho các con tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình; bây giờ cô sẽ cho các con nặn cái bát (cái chén); các con có thích không?
- Cô đưa 2-3 cái bát cô đã nặn ra cho trẻ xem và hỏi trẻ bát cô nặn có màu gì? Miệng, đế có dạng hình gì?
- Cô cho trẻ nặn, cô bao quát, hướng dẫn cháu.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm
+ Cô cho cháu chọn sản phẩm mà mình thích và nhận xét: Bạn nặn được cái gì? Cái bát có màu gì? Có dạng hình gì?
- Cô nhận xét, động viên cháu
- Nghe cô giảng giải, giới thiệu
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- So sánh đồ dùng
- Nghe cô giảng giải, giáo dục.
Nghe cô giới thiệu
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Nặn cái bát
- Đưa sản phẩm lên trưng bày.
- Nhận xét sản phẩm
- Nghe cô nhận xét
* Đánh giá:
- Hoạt động chung: ..............................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
- Hoạt động khác: ..............................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
 Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013
* HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (LQVT)
§ Đề tài: “SO SÁNH NHẬN BIẾT NHÓM NÀO NHIỀU HƠN, NHÓM NÀO ÍT HƠN”
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết so sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
- Biết được một số đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận các đồ dùng trong gia đình.
 II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng trong gia đình: muỗng, chén, ly.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
 a. Mở đầu hoạt động:
 - Hát bài “Tập đếm”
 + Cơ vừa cho các con hát bài gì? Bài hát hát nĩi bạn nhỏ đang làm gì? Bạn dùng gì để tập đếm? Vậy 

File đính kèm:

  • docgiao an chu de gia dinh.doc