Giáo án Chủ đề: gia đình và ngày 20 / 11 lớp 3 tuổi

1. Phát triển thể chất:

 - Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.

 - Ăn uống hợp lý và đúng giờ giấc

 - Tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng người thân trong gia đình.

2. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ hiểu được vị trí, vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.

 - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình

 - Trẻ hiểu được các nhu cầu của gia đình:

 + Nhu cầu dinh dưỡng (Thực phẩm cần thiết cho gia đình)

 + Nhu cầu vật chất và đồ dùng

 + Nhu cầu tinh thần (Quan tâm lẫn nhau.)

 - Trẻ biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình

 - Biết được khái niệm gia đình đông con và gia đình ít con, các thế hệ trong gia đình.

3. Phỏt triển ngôn ngữ:

 - Trẻ biết bày tỏ mong muốn của mình bằng ngôn ngữ

 - Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

 - Hình thành kỷ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp đúng chuẩn mực văn hoá gia đình.

 - Biết kể chuyện, miêu tả về gia đình.

4. Phỏt triển tỡnh cảm - xó hội:

 - Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình

 - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.

 - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

 - Yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình.

 

doc88 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4649 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề: gia đình và ngày 20 / 11 lớp 3 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trẻ chỳ ý lắng nghe
- Cô giáo miền xuôi
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Trẻ chơi trũ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng về góc vẽ quà
II. Dạo chơi ngoài trời: 	HĐCĐ: Dạo chơi hít thở không khí trong lành 
 	TCVĐ: Dung dăng dung dẻ”
	Chơi theo ý thích
Tiến hành:
+ Các con nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? (Có nắng nhẹ,...)
+ Thời tiết ra sao? (ấm áp)
+ Mây có màu gì? (Màu xanh)
+ Mọi cây cối, cảnh vật xung quang như thế nào? (Xanh tươi,...)
- Cô cho trẻ dạo chơi hít thở không khí và chú ý bao quát trẻ.
* Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, không làm ô nhiểm không khí...
* TCVĐ: “Dung dăng dung dẻ’’
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cụ cựng trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi theo ý thích: “Chơi với đồ chơi ngoài trời...” Cụ bao quỏt trẻ chơi an toàn
III. Chơi ở các góc:
 Các góc chơi: 
- NT: Vẽ quà tặng cô giáo
- GS: Xem tranh ảnh về công việc của cô giáo
- PV: Cửa hàng lưu niệm
Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát vận động bài “Cô và mẹ” 
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và công việc của cô giáo phải làm hàng ngày, về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Cô giới thiệu với trẻ các góc chơi và cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích
- Quỏ trỡnh chơi: Cụ bao quỏt trẻ và hướng dẫn trẻ tạo nên sản phẩm đẹp.
- Kết thỳc: Cô đến từng góc nhận xét các sản phẩm và cho trẻ thu dọn đồ dựng, đồ chơi đỳng nơi qui định.
IV. Sinh hoạt chiều:
 Chơi theo nhóm:
	+ NT: Vẽ quà tặng cô giáo
	+ Cửa hàng lưu niệm
 Tiến hành:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:
- Cô giới thiệu góc chơi và cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích
- Qúa trình trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi tốt.
- Trẻ chơi xong cô nhận xét các nhóm chơi và cho trẻ thu dọn đồ chơi cất vào nơi qui định .
- Cô giáo dục trẻ khi chơi phải đoàn kết, cùng nhau tạo ra sản phẩm và không tranh dành đồ chơi của nhau.
* Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi cô bao quát.
* Vệ sinh – trả trẻ:
V. Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Thứ 4 ngày 16 thỏng 11 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
 	Tạo hỡnh: Nặn quà tặng cô giáo.
1. Mục đích - yêu cầu:
 	- Kiến thức: 
+ Dạy trẻ biết làm ra một số sản phẩm để tặng cho cô giáo 
 + Biết ý nghĩa của ngày 20 -11. 
 	- Kỹ năng: 
+ Rốn luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, vuốt nhọn,..... 
+ Rỡn luyện sự khộo lộo của đụi bàn tay.
 	- Thái độ: 
+ Giáo dục trẻ ngồi học đúng tư thế, yêu quý, kính trọng cô giáo
2. Chuẩn bị:
 	- Cô chuẩn bị một số mẫu nặn của cô 
 	- Các bài hát trong chủ đề 
 	- Đất nặn cho trẻ, bảng con, khăn lau tay 
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
- Cô cho cả lớp đi vòng tròn vận động bài “Cô giáo miền xuôi” 2 lần sau đó đi về ngồi xung quanh cô.
 - Cô trò chuyện với trẻ về bài hát. 
+ Bài hát nói về ai?
+ Tình cảm của cô giáo đối với các con thế nào?
 + Các con làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo?
* Hoạt động trọng tâm:
 - Cô cho trẻ xem một số mẫu nặn của cô đã chuẩn bị.
 - Cô cùng trẻ nhận xét về các mẫu nặn của cô.
+ Muốn nặn được các sản phẩm này thì các con phải làm gì? 
- Cô hỏi (3 – 4) trẻ ý tưởng của mình định nặn gì tặng cô giáo.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Cô giáo của con ” và về bàn ngồi để thực hiện ý tưởng của mình để tặng cô giáo nhân ngày 20 - 11.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi 
- Qúa trình trẻ thực hiện cô đến gần động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Trẻ nặn xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cô nhận xét và bổ sung thêm những sản phẩm chưa hoàn thiện.
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát vận đông bài “Cô và mẹ “
- Trẻ hát và vận động cùng cô và về ngồi gần cô.
- Bài hát nói về cô giáo.
- Rất thương yêu các con
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Trẻ quan sát mẫu và nhận xét vê mẫu của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu ý tưởng của mình
- Trẻ đọc bài thơ và về bàn ngồi.
- Trẻ thực hiện ý tưởng của mình...
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
II. Dạo chơi ngoài trời:
 	HĐCĐ: Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” 	
TCVĐ: “Kéo co”
Chơi theo ý thích
Tiến hành:
 	- Cho trẻ lại gần cô cùng trò chuyện về chủ đề.
 	- Cô giới thiệu với trẻ tên bài đồng dao “Đi cầu đi quán”
 	- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài đồng dao.
 	- Cô cho trẻ đọc theo cô 2- 3 lần (cô bao quát trẻ)
	- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
 	- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, quý trọng những người thân trong gia đình
 	* TCVĐ: “Kéo co”
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi tốt
III. Chơi ở các góc:
- XD: Xây hàng rào
- GS: Làm quà tặng cô
- PV: Nấu các món ăn
- TN: Nhổ cỏ cho cây 
Tiến hành:
 	- Cô gọi trẻ lại gần và trò chuyện cùng trẻ:
	+ Các con đang học chủ đề gì? (Ngày hội của cô 20/ 11)
	+ Cô giáo đã làm cho các con những gì? (Chăm sóc, dạy dỗ,..)
	+ Vậy các con có yêu thương cô giáo không? (Có)
 	- Cô gới thiệu các góc chơi và cho trẻ chọn góc chơi theo ý thích của mình
	- Cụ giỏo dục trẻ khi chơi khụng được tranh dành đồ chơi, khi chơi xong cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
	- Cho trẻ về các góc chơi
 	- Quỏ trỡnh chơi: Cô bao quát trẻ chơi tốt, cụ quan sỏt trẻ chơi và giỳp đỡ trẻ khi thấy cần thiết.
- Kết thỳc chơi: Cụ nhận xột cỏc gúc chơi và cho trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định.
* Vệ sinh – trả trẻ:
IV. Sinh hoạt chiều:
 	Đọc chuyện: “Chú vịt xám”
 Tiến hành: 
- Cô cùng trẻ hát vận động bài “Cô giáo miền xuôi” sau đó cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 
+ Các con vừa hát bài hát gì? (Cô giáo miền xuôi)
+ Cô giáo dạy các con những gì? (Hát, múa đọc thơ, kể chuyện...)
+ Ngoài dạy cho các con học thì cô còn làm gì nữa? (Chăm sóc cho các con,…)
+ Các con có yêu quý cô giáo của mình không? (Có)
- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để không phụ lòng cô giáo.
- Cô giới thiệu câu chyện “Chú vịt xám”
 	- Cô kể cho trẻ nghe lần 1 
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? (Chú vịt xám)
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2. 
- Hỏi trẻ trong câu chuyện “Chú vịt xám” có những nhân vật nào? (Trẻ kể)
- Cô tóm tắt nội dung câu chuyện.
* Hoạt động tự chọn: Cô bao quát trẻ
* Vệ sinh – trả trẻ:
V. Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
 Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011
I. Hoạt động có chủ đích:
	LQVT: So sánh chiều dài của 2 đối tượng “Dài – Ngắn” 
1. Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức: 
+ Dạy trẻ nhận biết được sự khác biệt rỏ nét về chiều dài của 2 đối tượng và sử dụng đúng các từ dài hơn, ngắn hơn. 
- Kỹ năng: 
+ Trẻ có kỹ năng đặt trùng nhau của 2 đối tượng để so sánh về độ dài của 2 đối tượng.
+ Biết diễn đạt kết quả so sánh và ghi nhớ chủ định cho trẻ
- Thái độ: 
+ Trẻ chú ý và hứng thú học bài, có ý thích giữ gìn đồ dùng học tập.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 sợi dây một dây màu đỏ dài và một dây màu xanh ngắn hơn, 2 băng giấy: 1 màu đỏ dài, 1 màu xanh ngắn hơn
 	- Vở toán của trẻ, bút màu
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Mở đầu hoạt động:
- Cô cùng trẻ vận động bài “Cô giáo” và trò chuyện cùng trẻ về công việc hàng ngày của cô giáo.
+ Đến lớp cô giáo làm gì?
+ Cô giáo đã dạy các con như thế nào?
- Giáo dục: Các con phải biết yêu quý, vâng lời cô giáo và phải chăm ngoan, học giỏi để khỏi cô giáo buồn lòng,...
* Hoạt động trọng tâm:
+ Ôn: Chiều cao của 2 đối tượng:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân
- Cô gọi 2 bạn An Nhân và Phương Thảo lên cho cả lớp so sánh
+ Các con nhìn xem bạn nào cao hơn?
+ Bạn nào thấp hơn?
+ Vì sao con biết?
+ Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng: 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
- Cô đưa con gấu ra: cô có hai sợi dây 1 sợi màu đỏ dài hơn và 1 sợi màu xanh ngắn hơn.
+ Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
- Cô buộc sợi dây vào cổ con gấu, sợi dây màu đỏ buộc vào thì vừa còn sợi màu xanh không vừa.
- Cô hỏi trẻ:
+ Vì sao sợi dây màu xanh buộc không vừa?
+ Còn sợi dây màu đỏ lại buộc vừa?
- Cô cho trẻ phát âm: dài hơn, ngắn hơn
- Cô đặt 2 sợi dây chồng lên nhau một đầu của 2 sợi dây cô đặt bằng nhau. Cô cho trẻ so sánh dây nào dài hơn, dây nào ngắn hơn.
- Tương tự cô đặt 2 băng giấy chồng lên nhau và cho trẻ so sánh băng giấy nào dài hơn.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Thi nói nhanh”
- Cô nói: Sợi dây màu xanh
- Cô nói: Sợi dây màu đỏ
- Cô nói: Băng giấy màu đỏ
- Cô nói: Băng giấy màu xanh
+ Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm bạn”
- Cô phát băng giấy cho trẻ 
- Cô nêu cách chơi cho trẻ hiểu: Bạn nào có băng giấy dài thì tìm bạn có băng giấy dài, bạn có băng giấy ngắn thì tìm bạn có băng giấy ngắn theo yêu càu của cô.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 
* Kết thúc hoạt động:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” về bàn thực hiện vào vở toán (Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ còn yếu)
- Trẻ hát vận động và trò chuyện cùng cô
- Dạy học, chăm sóc các con,...
- Căm ngoan, học giỏi,...
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Bạn An nhân
- Bạn Phương Thảo
- Vì bạn An Nhân to cao hơn bạn Phương Thảo.
- Trẻ chơi
- Con gấu và 2 sợi dây
- Trẻ quan sát
- Vì dây màu xanh ngắn hơn
- Vì sợi dây màu đỏ dài hơn
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát và so sánh: dây đỏ dài hơn, dây xanh ngắn hơn
- Trẻ quan sát và so sánh
- Trẻ nói: Ngắn hơn
- Dài hơn
- Dài hơn
- Ngắn hơn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đọc thơ và về bàn thực hiện vào vở toán 
II. Dạo chơi ngoài trời: 	HĐCCĐ: Xem tranh ảnh về công việc của cô giáo
 	TCVĐ: “Mốo đuổi chuột”
	Chơi theo ý thích
Tiến hành:
 	- Cho trẻ chơi trò chơi “Cây cao cỏ thấp”
 	- Cô đưa tranh về công việc của cô giáo cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ:
 	+ Các con nhìn xem bức tranh của cô vẽ gì? (Cô giáo)
 	+ Cô giáo đang làm gì các con? (Đang dạy các bạn)
 	+ Khi cô giáo giảng bài thì các con phải như 

File đính kèm:

  • docChu de gia dinh 3 tuoi.doc