Giáo án Chủ đề gia đình - Ngày 20 / 11

1. Phát triển thể chất

 * Dinh dưỡng và sức khỏe

 - Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng đồ chơI trong gia đình.

 - Ăn uống hợp lý và đùng giờ giấc, trẻ kể tên được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày( chỉ số 19)

 - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người hân trong gia đình

 * Phát triển vận động

 - Tự mắc và cởi quần áo( chỉ số 5)

 - Biết phối hợp tay, chân, mắt để thực hiện các vận động cơ bản( chỉ số 1, chỉ số 3)

 - Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm ( chỉ số 25)

 - Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép( chỉ số 24)

 - Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ ( chỉ số 6)

 - Tham gia các hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút( chỉ số 14)

2. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ hiểu được vị trí, vai trò của trẻ và các thành viên trong gia đình.

 - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình.

 - Trẻ hiểu được nhu cầu của gia đình( chỉ số 96)

 + Nhu cầu dinh dưỡng( thực phẩm cần cho gia đình)

 + Nhu cầu vật chất và đồ dùng

 + Nhu cầu tinh thần( quan tâm lẫn nhau)

-Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản trong gia đình.

- Biết được kháI niệm gia đình ít con, gia đình đông con, cá thế hệ trong gia đình.

- Trẻ nhận biết các đồ dùng sử dụng điện trong gia đình như đồ dùng để thắp sáng, đồ dùng để nghe, đồ dùng để phục vụ cho ăn uống, đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt. Lợi ích điện trong gia đình, Cách sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng ở gia đình(Tắt đèn, ti vi, máy tính khi không dùng )

- Trẻ nhận biết, phân biệt được môi trường trong gia đình. Phân biệt được môi trường sạch, môi trường bẩn trong gia đình mình.

- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát( chỉ số 100), trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc(chỉ số 101)

 

doc61 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề gia đình - Ngày 20 / 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo của em”
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa đọc bìa thơ nói về ai? (Cô giáo)
- Các con có biết gần đến ngày gì không? ( Ngày 20 - 11)
- Ngày 20 - 11 là ngày gì? ( Ngày hội của các thầy cô giáo)
- Trong ngày 20 - 11 thường có những hoạt động gì? (Văn nghệ, mít tinh...)
- Các con sẽ làm gì để gửi lời chúc tới thầy cô? (Hát múa, đọc thơ...)
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng thầy cô
Cô nói: Hôm nay cô cháu mình sẽ tổ một buổi giao lưu văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Các con có đồng ý không?
- Cho 2-3 trẻ lên nói lời chúc mừng cô nhân ngày 20/11
- Cô giới thiệu chương trình văn nghệ
- Cô cho cả lớp hát mủa tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
Thầy cô là người chăm sóc dạy dỗ các con vì vậy các con phải biết ơn kính trọng thầy cô
+ Trong gia đình con có ai làm nghề giáo viên không?
- Nếu bố mẹ con là cô giáo con con sẽ làm gì để bố mẹ vui lòng?
- Giáo dục trẻ hát múa, vẽ tranh tặng bố mẹ.
* Nêu gương cuối tuần:
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan
- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
- Cô nhận xét
- Cho trẻ dán bé ngoan vào vở
 V. đánh giá cuối ngày
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012
Nghỉ học
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012
I. Hoạt động học có chủ đích I
Bé làm họa sĩ: Vẽ hoa tặng cô
1.Kết quả mong đợi:
 a. Kiết thức:
 - Trẻ vẽ hoa với những đặc điểm khác nhau về hình dáng màu sắc
 - Biết vẽ phối hợp các nét cong, nét tròn, nét thẳng để tạo thành bông hoa.
 b. Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng bố cục bấc tranh, kỹ năng tô màu không chườm ra ngoài.
 c. Thái độ:
 - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo.
2. Chuẩn bị:
 - Lọ hoa tươi
 - Vở tạo hình- bút màu
3.Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ đứng dậy hát vận động bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trò chuyện về ngày 20/11
+ Ngày 20 - 11 là ngày gì?
+ Đó là ngày hội của ai?
+ Trong ngày này thường có những hoạt động gì diễn ra?
- Thầy cô là người chăm sóc dạy dỗ các con, là người trao cho các con những kiến thức để làm người vì vậy các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng thầy cô giáo
- Cho trẻ quan sát lọ hoa
- Hỏi trẻ: lớp mình hôm nay có gì lạ?
- Con có nhận xét gì về lọ hoa?
- Con có nhận xét gì về bông hoa hồng?
- Con có nhận xét gì về hoa cúc?
-Tương tự cho trẻ quan sát các loại hoa khác.
- Cô nói: Ngày 20- 11 là ngày lễ lớn của các thầy cô. Để tỏ lòng biết ơn của mình đối với thầy cô các con sẽ làm gì để dành tặng thầy cô nhân ngày 20 - 11?
- Các con nghĩ thế nào nếu các con tự vẽ những bông hoa tươi thắm để tặng cô?
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ:
 + Con sẽ vẽ hoa gì để tặng cô?
 + Vì sao?
 + Con sẽ vẽ như thế nào?
- Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo của em” về bàn thực hiện
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút
- Cô qua lại quan sát trẻ thực hiện, hỏi ý tưởng cảu trẻ, động viên trẻ vẽ sáng tạo.
*Nhận xét sản phẩm:
- Cô mời 3 – 5 trẻ lên nhận xét:
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Bạn vẽ hoa gì để tặng cô?
+ Con thấy bạn vẽ như thế nào?
- Bạn tô màu có phù hợp không?
- Cô nhận xét: tuyên dương những trẻ vẽ tốt, động viên những trẻ còn yếu lần sau cố gắng
vẽ đẹp hơn.
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ ra sân chơi
+ Cô giáo miền xuôi đội hình tự do về ngồi xung quanh cô
- Cô giáo miền xuôi
+ Ngày nhà giáo Việt Nam
+ Của các thầy cô giáo
+ Lễ mít tinh, văn nghệ...
+ Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô...
- Lọ hoa
- Hoa cúc, hoa hồng….
- Hoa hồng màu đỏ, cánh tròn to, thân có gai, lá màu xanh có răng cưa.
- Hoa cúc màu vàng, cánh hoa nhỏ, dài, cong
+ Tặng hoa, hát múa....
- Trẻ nêu lên ý định của trẻ.
- Trẻ về bàn thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm lên giá nhận xét của mình của bạn.
Ii. Hoạt động có chủ đích Ii:
 Múa hát mừng cô:
 Hát múa: Cô giáo miền xuôi
 Nghe hát: Bụi phấn
 Trò chơi: Ai nhanh hơn
1. Kết quả mong đợi:
 a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ múa hát bài “Cô giáo miền xuôi” đúng giai điệu, nhịp nhàng
- Thể hiện tình cảm trìu mến, biết ơn cô giáo
- Hứng thú nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô
 b. Kỹ năng:
- Hát rõ lời, hát đúng nhạc.
 - Trẻ hát múa các động tác nhịp nhàng theo bài hát.
- Chơi thành thạo trò chơi
c. Thái độ:
- Trẻ biết kính trọng cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Đài băng
- Mũ múa, nơ
- Vòng thể dục
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi và ho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô trò chuyện cùng trẻ
+ Các con có biết tại sao hôm qua các con được nghỉ học không? 
+ Ngày 20 - 11 là ngày gì?
+ Đó là ngày hội của ai?
+ Trong ngày hội đó có những hoạt động gì?
+ Để biết ơn thầy cô giáo các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết ơn thầy cô
+ Các con sẽ làm gì trong ngày nhà giáo Việt Nam?
- Cô giáo dạy các con những gì?
- Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Cô hát 1 lần diễn cảm cho trẻ nghe
- Lần 2 kết hợp động tác minh họa.
+ Hỏi trẻ: 
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Cô giáo dạy các bạn điều gì?
+ Các bạn có yêu quý cô giáo không?
+ Các bạn sẽ làm gì?
- Cho trẻ hát chuyển đội hình chữ U
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai
- Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo của em” chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
- Cô mời tổ nhóm cá nhân hát vận động
- Cô hỏi trẻ: Khi thầy cô viết bài trên bảng thì thầy cô phải dùng tới vật gì?
- Mỗi khi thầy cô viết bảng bụi phấn rơi xuống tóc thầy, những lúc như thế chúng ta càng kính trọng thầy cô hơn
- Cô giới thiệu bài hát “bụi phấn”
- Cô hát lần 1. Đàm thoại về nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa
- Giáo dục trẻ
KT: Cho trẻ hát “Cô giáo miền xuôi” ra sân
- Trẻ chơi xong lại ngồi gần cô và trò chuyện
+ Ngày 20 -11
+ Ngày nhà giáo Việt Nam
+ Của các thầy cô giáo
+ Mít tinh, văn nghệ...
+ Chăm ngoan học giỏi
- Dạy hát , múa, đọc thơ, kể chuyện.
+ Cô giáo miền xuôi
+ Dạy hát, dạy múa, kể chuyện
+ Có
+ Chăm ngoan, học giỏi
- Trẻ hát chuyển đội hình chữ U
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.
+ Tổ nhóm cá nhân hát vận động 
+ Phấn
III. Dạo chơi ngoài trời
-HĐCĐ: Nhặt lá vàng rơi xếp hình bông hoa
-TCVĐ: Kéo co
- CTD: chơi vẽ trên cát, chơi với đồ chơi ngoài troài.
*Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài “ cô và mẹ” đi ra sân đến địa điểm đã chọn.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày nhà giáo việt nam.
- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn vâng lời cô giao.
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cho trẻ thực hiện
- Quá trình trẻ thực hiện cô qua lại quan sát động viên trẻ, gợi ý để trẻ tạo được sản phẩm
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
* CVĐ: Kéo co
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi
* Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
IV. Chơi ở các góc:
- Góc chính: -Xây vườn hoa
- Góc kết hợp: - Chế biến món ăn
 - Xé dán hoa
 - Kể chuyện theo tranh
 - Pha màu nước
* Tiến hành:
- Hát bài “ Ra vườn hoa” đội hình tự do về ngồi xung quanh cô
- Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?
- Khi đi dạo chơi vườn hoa con thấy hoa đẹp con có hái không?
- Hôm trước các con được đi tham quan vườn hoa, con nào có thể kể lại cho cô và các bạn cùng nghe không?
- Vườn hoa như thế nào?
- Trong vườn trồng những loại hao gì?
- Muốn vào thăm vườn hoa đi bằng lối nào?
- giữa các luống hoa phải xây thêm gì?
-Tương tự cô triển khai các góc phụ.
- Hát cô và mẹ đi về các góc chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
*Nhận xét các góc chơi
- Trẻ cất đồ chơi lên giá.
V. Hoạt động chiều:
Làm quen bài thơ: Cô giáo của em
*Tiến hành:
- Cho trẻ hát bài ‘‘Cô và mẹ đi ra sân đến địa điểm đã chọn’’
- Các con vừa hát bài hát nói về ai? (cô và mẹ)
- Cô và mẹ như thế nào ? cô và mẹ là 2 cô giáo, mẹ và cô là 2 mẹ hiền.
- Cô có 1 bài thơ nói về về mẹ và cô giáo cùng chăm sóc dạy dỗ các con nên người đó là bài : Cô giáo của em
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
+ Bài thơ này do ai sưu tầm ?
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô	
- GD ngoan ngoãn vâng lời me và cô giáo
* Chơi tự do các góc : Cô bao quát trẻ
 V. Đánh giá cuối ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
I. Hoạt động học có chủ đích:
Ai thông minh hơn: 
Ôn nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.
1.Kết quả mong đợi:
a.Kiến thức:
 - Luyện tập nhận biết hình vuông hình chữ nhật khối vuông khối chữ nhật. Qua các trò chơi.
b. Kỹ năng:
 - luyện kỹ năng nhận biết hình, khối đã học dựa theo các đặc điểm bên ngoài.
c. Thái độ:
 - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.
2. Chuẩn bị:
 - Mỗi trẻ 1 hình vuông, hình chữ nhật, khối vuông, khối chữ nhật.
 - Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, hình chữ nhật, khối vuông, khối chữ nhật đặt xung quanh lớp.
 - 1 cái túi đựng hình vuông, hình chữ nhật, khối vuông, khối chữ nhật.
 - Vở bé làm quen với toán- bút màu.
 - 3 bấc tranh tranh vẽ các nữa hình vuông, hình chữ nhật
3. Tiến hành:
*Tạo cảm xúc: hát cô giáo miền xuôi
- Hỏi trẻ: bài hát nói về ai?
- Cô giáo đã dạy các con những gì?
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo
+TC: Cái túi kỳ lạ
- Nhân ngày 20/11 bạn mai phương đã tặng cô 1 caí túi rất xinh trong cái túi có những món quà và thiệp chúc mừng con nào có thể lên lấy ra và nói tên món quà, bưu thiếp có dạng hình, khối gì?
*TC: Tìm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp có dạng khối vuông khỗi chữ nhật
*TC: về đúng địa chỉ gia đình
- Cho mỗi trẻ chọn 1 khối, hình cầm trên tay. trẻ vừa đi vừa hát khi có tín hiệu về nhà.
- Đọc thơ “

File đính kèm:

  • docChu de gia dinh 5 tuoi.doc