Giáo án Chủ đề: các hiện tượng tự nhiên lớp 3 tuổi
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tránh những nơi nguy hiểm, không chơi gần ao, hồ, bờ sông,.
- Biết ăn uống hợp vệ sinh, chăm tắm gội, giữ gìn thân thể và quàn áo sạch sẽ, đội mũ nón khi đi ra đường, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. Pha chế một số loại nước giải khát (Cam, chanh,.)
- Nhận biết dấu hiệu gây ô nhiệm nguồn nước và môi trường.
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản (Bò, chui, chạy, nhảy,.)
- Phát triển sự phối hợp vận động các giác quan. Phát triển cơ bàn tay, ngón tay,.(Đong, rót,.)
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ chỉ tên gọi một số hiện tượng tự nhiên mưa, nắng, nước,.
- Kể những điều trẻ biết được về các hiện tượng tự nhiên ngày, tháng, các mùa trong năm.
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh về các hiện tượng của thời tiết, thời gian
- Biết nói những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với mọi người.
3. Phát triển nhận thức:
- Biết công dụng, ích lợi của nước đối với đời sống con người và cây cối
- Các trạng thái và một số đặc điểm tích chất của nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
- Các nguồn ánh sáng, không khí và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người và cây cối, con vật, sự thay đổi của con người và cây cối, con vật theo mùa, các mùa trong năm.
- Phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai, các thứ trong tuần.
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng và các vì sao,.
ng là gì? (Quê hương là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên) - Cô kể về quê hương của mình cho trẻ nghe - Cô cho 1 số trẻ kể về quê hương của mình theo sự hiểu biết của trẻ - Các con đã từng được đi tham quan những danh lam thắng cảnh chưa? - Cô cho trẻ kể về 1 số danh lam thắng cảnh - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc - Bạn nào hãy nhắc lại các góc chơi - Trẻ nhắc các góc chơi và cô cho trẻ chọn các góc chơi - Cho trẻ hát bài: “Yêu hà nội” và về góc thực hiện - Cô đến từng góc động viên và khuyến khích trẻ chơi tốt hơn - Kết thúc: Cô nhận xét các góc chơi và cho trẻ thu gọn đồ chơi gọn gàng IV. Sinh hoạt chiều: Hướng dẫn trò chơi mới “Đua xe đạp về thăm Lăng Bác” Tiến hành: - Cô giới thiệu trò chơi “Đua xe đạp về thăm Lăng Bác” - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ hiểu + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 3 hàng dọc dưới vạch xuất phát. Trong từng nhóm, bạn trên cùng đứng 2 tay hơi co, bạn thứ 2 đặt 2 tay lên 2 vai bạn đằng trước giả làm ngưòi đi xe, bạn thứ 3 cầm lấy ngang thắt lưng bạn thứ 2 giả làm bánh xe. Khi có hiệu lệnh của cô, các nhóm cùng nhau chạy bước nhỏ (Chạy bước khoảng cách ngắn không dẫm vào chân nhau) đến vạch đích. Nhóm nào đến đích trước (Lăng Bác) hàng ngũ không bị đứt thì nhóm đó thắng cuộc - Cho trẻ chơi 4- 5 lần (Cô kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi) V. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 08 tháng 5 năm 2012 I. Hoạt động có chủ đích: Tạo hình: Vẽ theo ý thớch 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết vẽ theo ý thớch của mỡnh + Biết sử dụng, phối hợp các nột thẳng, xiờn, trũn để vẽ + Biết luật xa gần, ở gần vẽ to,xa thì vẽ nhỏ. - Kĩ năng: + Rốn sự khộo lộo của đụi bàn tay, phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ + Rốn kỹ năng sắp xếp bố cục bức tranh - Thái độ: Có ý thức trong giờ học và ý thức giữ gìn sản phẩm 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu - Giấy A4, bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Mở đầu hoạt động: -Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? + Các con đã được đi Hà Nội chơi chưa? + Thế các con đã được đi tham quan ở những danh lam thắng cảnh nào rồi? - Cho trẻ kể những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội - Các con có muốn cùng cô đi xem triễn lãm tranh về cảnh đẹp Hà Nội không? * Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ hát “quờ hương tươi đẹp” đi xem triễn lãm tranh + Phòng triễn lãm tranh vẻ về gì? + Các bức tranh vẻ cảnh gì? + Bạn nào có nhận xét về các bức tranh? + Màu sắc các bức tranh như thế nào? + Các con có muốn vẽ theo ý thớch của mỡnh những bức tranh đẹp như thế này không? + Thế khi vẽ thì chúng ta cầm bút bằng tay nào? - Cô hỏi về ý tưởng của trẻ sẽ vẽ gỡ và cách vẽ như thế nào? - Cô gợi ý thêm kích thích sự sáng tạo của trẻ - Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” và về bàn thực hiện - Cô đến từng trẻ gợi ý hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ làm tốt hơn * Kết thúc: Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá - Cho trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình - Cô nhận xét chung - Cho trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống” - Trẻ hát - Yêu Hà Nội - Tình cảm của bé đối với Hà Nội - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chùa một cột, Hồ gươm.... - Trẻ trả lời - Vẽ về thủ đô Hà Nội - Vẻ cảnh Hồ Gươm, lăng Bác .... - Trẻ nhận xét - Đẹp - Có - Tay phải - Trẻ trả lời theo ý tưởng - Trẻ hát và về bàn thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ treo tranh lên giá - Trẻ nhận xét - Trẻ chơi trò chơi II. Hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ: Dạo chơi hít thở không khí TCVĐ: “Kéo co” Chơi tự do Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Các con nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? (Trẻ nhận xét) - Các đám mây có màu gì? (Màu trắng, hồng, xanh) - Các con hãy nhìn xem ông mặt trời đã thức dậy chưa? (Thức dậy rồi) - Bầu trời thật đẹp phải không các con? - Trời nắng lên rồi thì chúng ta phải ăn mặc như thế nào? (Mặc áo ngắn tay, quần ngắn...) - Các con thấy cảnh vật trong trường mình như thế nào? (Rất đẹp) - Vậy thì chúng mình phải làm gì? (Bảo vệ cảnh vật trong trường không bứt lá bẻ cành không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường...) * TCVĐ: “Kéo co” - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu - Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi tốt III. Chơi ở các góc: Các góc chơi: - Xây chùa một cột - Thi ai khéo tay hơn - Tô màu cho tranh - Chăm sóc cây Tiến hành: - Cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” - Trò chuyện cùng trẻ về quê hương, đất nước - Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ + Khi chơi các con phải chơi như thế nào? (Đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi với bạn) - Cho trẻ về góc theo ý thích - Cho trẻ hát “Yêu Hà Nội” về các góc chơi - Cô đến từng góc động viên và khuyến khích trẻ chơi tốt hơn - Kết thúc: Cô nhận xét các góc chơi và cho trẻ thu gọn đồ chơi gọn gàng IV. Sinh hoạt chiều: Làm quen bài thơ: Về quờ Tiến hành: - Cụ gọi trẻ lại gần, trũ chuyện cựng trẻ về quờ hương của trẻ - Cụ giới thiệu bài thơ “Về quờ” của tỏc giả Nguyễn Thắng cho trẻ làm quen - Cụ đọc cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ: + Cụ vừa đọc bài thơ gỡ ? + Bài thơ về quờ do ai sỏng tỏc? + Bài thơ này núi lờn điều gỡ ? Giáo dục trẻ: Yêu quý quê hương, đất nước, chăm ngoan học giỏi để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp hơn... - Cho trẻ chơi theo ý thích V. Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..……………………… Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2012 I. Hoạt động có chủ đích: Thể dục: "Đập và bắt bóng" TCVĐ: Mèo đuổi chuột 1. Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết tên bài tập “Đập và bắt bóng" + Trẻ biết cách đập và bắt bóng - Kỹ năng: Trẻ thực hiện các động tác một cách khéo léo và phối hợp sự nhanh nhẹn của đôi bàn tay và mắt - Thái độ: Trẻ tham gia vào tiết học và trò chơi một cách hứng thú. 2. Chuẩn bị: - Xắc xô, Bóng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * ổn định tổ chức: Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề: + Các con có biết đất nước chúng ta có tên gọi là gì không? + Biểu tượng của đất nước là gì? + Thủ đô của đất nước ta có tên gọi là gì? - Các con có muốn đi thăm thủ đô Hà Nội không? Đường ra Thủ Đô xa lắm vì vậy chúng ta phải có sức khỏe. a. Khởi động: - Cho trẻ vận động theo nhịp bài hát: “Hoa trường em” Theo đội hình vòng tròn và kết hợp các kiểu chân (Đi kiễng gót, đi bằng gót chân...) b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ đứng theo vòng tròn Các con có muốn cơ thể mình khỏe mạnh để làm nên những vườn hoa đẹp không? - Muốn có cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta làm gì? + Động tác tay: (3 lần x 4 nhịp) - Hai tay đưa ra trước và bước chân sang rộng bằng vai + Động tác bụng: (2 lần x 4 nhịp) - Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng. + Động tác chân: (2 lần x 4 nhịp) - Co chân trái, cẳng chân vuông góc với đùi + Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau. * Vận động cơ bản: “Đập và bắt bóng” - Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện nhau theo hiệu lệnh của cô. - Cô giới thiệu tên bài tập: “Đập và bắt bóng” - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác + Đứng vào vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng về phía trước. Hai tay cô cầm quả bóng và giơ thẳng về phía trước. Khi có hiệu lệnh cô đập bóng mạnh xuống và đồng thời bắt bóng bằng hai tay. Lúc bắt bóng tuyệt đối không ôm bóng vào người. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện - Cho lần lượt từng trẻ ở 2 tổ lên thực hiện (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho 1 số bạn lên thi cùng nhau để xem bạn nào đập và bắt bóng giỏi hơn - Cô động viên và nhận xét tiết học * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ - Cô cùng trẻ chơi 2- 3 lần - Cô nhắc lại tên vận động vừa học c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hai vòng - Việt nam - Cờ đỏ sao vàng - Hà Nội - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động theo nhịp bài hát - Trẻ thực hiện - Có - Tập thể dục và ăn uống.. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ bật - Trẻ chuyển về 2 hàng dọc - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe cô giải thích - 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thi với nhau - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng II. Dạo chơi ngoài trời: QS tranh về các di tích lịch sử TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” Chơi theo ý thích Tiến hành: - Dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Cho trẻ vận động theo nhạc bài “Yêu Hà Nội” (2 lần) - Các con vừa vận động bài hát gì? (Yêu Hà Nội) - ở Hà Nội có những di tớch lịch sử nào? (Văn miếu Quốc Tử Giỏm....) - cỏc con nhỡn xem bức tranh vẽ về cỏc di tớch lịch sử gỡ đõy ? - Ở đõy cú những gỡ nào ? Cụ chỉ vào từng chi tiết bức tranh và hỏi trẻ - Cỏc con đó bao giờ được đến đõy chưa ? - GD trẻ yờu quờ hương đất nước, giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ * TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ - Trẻ chơi 3 - 4 lần * Chơi theo ý thích: - Cô bao quát trẻ chơi an toàn. III. Chơi ở các góc: Các góc chơi: - Xây lắp hồ gươm - Chú cảnh sát - Ai nấu ăn ngon hơn - Xem sách về cảnh đẹp Hà Nội - Tưới nước cho cây Tiến hành: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Cưỡi ngựa” 2-3 lần - Gọi trẻ lại gần trò chuyện cùng trẻ: + Chúng ta đang học chủ điểm gì? (Quê hương đất nước) + Quê hương là nơi như thế nào? (Là nơi mình được sinh ra và lớn lên...) - Cho trẻ kể về cảnh đẹp đất nước theo hiểu biết của trẻ + Các con có yêu quý đất nước của mình không? (Có) + Yêu quý quê hương đất nước thì các con phải làm gì? (Bảo vệ, xây dựng quê hương...) - Cô cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp - Trẻ về góc chơi theo ý thích - Cô bao quát tạo tình huống chơi cho trẻ - Kết thúc: Cô nhận xét từng góc chơi - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. IV. Sinh hoạt chiều: ễn cỏc bài hỏt,bài thơ trong chủ đề Tiến hành: - Cụ gọi trẻ lại và trũ chuyện cựng trẻ về chủ đề - Cho trẻ nhắc lại tờn cỏc b
File đính kèm:
- Chu de cac hien tuong thien nhien.doc