Giáo án Chủ đề 2: chủ đề: bản thân thực hiện: 3 tuần

1. Phát triển thể chất

+ Giáo dục dinh dưỡng

- Nhận ra các nhóm thực phẩm, món ăn hàng ngày, biết các loại thức ăn khác nhau có lợi cho sức khỏe.

- Có một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe bản thân.

- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân và không đến gần.

- Trẻ có một số kỹ năng tự bảo vệ bản thân như nhớ và biết các số điện thoại khẩn cấp, biết bảo vệ sức khỏe và đảm bảo an toàn khi có thời tiết bất thường xảy ra.

+ Phát triển vận động.

- Có khả năng phối hợp các bộ phận cơ thể trong thực hiện vận động: Nhảy, bật.

- Phối hợp cử động khéo léo của bàn tay ngón tay để thực hiện được một số công việc tự phục vụ (chải đầu, đánh răng, cài, mở cúc áo, xúc cơm ăn, rót nước uống)

2. Phát triển nhận thức

- Biết được một số đặc điểm của bản thân.

- Biết được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác

- Phân biệt được các bộ phận cơ thể, các giác quan qua chức năng của chúng, biết các giác quan dùng để nhận biết các đồ vật sự vật, hiện tượng và thế giới xung quanh.

 - Phân biệt được tay phải tay trái; Xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân.

- Nhận ra sự giống và khác nhau của hình tròn và hình tam giác; Biết đếm đến 5 các bộ phận của cơ thể, nhận biết chữ số 2 tương ứng với số lượng.

- Biết phân loại thực phẩm, đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 1 - 2 dấu hiệu cho trước.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp; kể về bản thân; về những người thân;

- Biết diễn đạt nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn và câu ghép.

- Mạnh dạn giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói, thực hiện được các yêu cầu bằng lời nói của người khác.

- Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp.

 

docx29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3031 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 2: chủ đề: bản thân thực hiện: 3 tuần, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cho trẻ đoán xem bạn nào ra ngoài. Nếu trẻ đoán đúng thì được ra ngoài còn đoán sai thì tiếp tục đoán lại.
-Tiến hành cho trẻ chơi.
+ Chơi tự do:
- TCDG “Chi chi chành chành”; kéo co.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi sân trường, vẽ trên nền, chơi với những viên sỏi…cô bao quát để đảm an toàn cho trẻ trong khi chơi.
* Vệ sinh vào lớp.
3. Hoạt động học: PTNN – Thơ “ Cô dạy”
* Đôi bàn tay của em
Cho cả lớp hát bài: Đôi bàn tay
Đàm thoại về nội dung bài hát:
- C/c vừa hát bài gì ?
- Em bé có đôi bàn tay như thế nào?
- Vì sao mà tay bé luôn sạch?
- C/c có muốn đôi bàn tay của mình luôn sạch không ?
- Nếu đôi bàn tay của chúng ta mà bẩn thì sẽ như thế nào nhỉ ?
Cô có một bài thơ rất hay nói về đôi bàn tay. Các con lắng nghe nha !
*Nghe cô đọc thơ 
Cô đọc thơ
- Lần 1: đọc diến cảm
Bài thơ: Cô dạy
Mẹ, mẹ ơi ! cô dạy:
Phải giữ gìn đôi tay
Bàn tay mà giây bẩn,
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Mẹ, mẹ ơi ! cô dạy:
Cãi nhau là không vui
Cái miệng nó xinh thế
Chỉ nói điều hay thôi.
 Phạm Hổ
	Trần Thị Hương
- Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa và giảng giải trích dẫn.
Trong bài thơ cô dạy các con phải giữ gìn đôi tay luôn sạch sẽ không sách áo cũng sẽ bị bẩn. C/ c không được cãi nhau chỉ nói những điều hay và điều ngoan thôi.
Khi đọc các con đọc nhẹ nhàng tình cảm
	+ Bé đọc thơ : , Lớp ,tổ ,nhóm, cá nhân dưới nhiều hình thức khác nhau 
	Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
+Cùng nhau thi tài: 
 - C/c vừa đọc bài thơ gi?
 - Của tác giả nào?
 - Trong bài thơ có những ai?
- Cô dạy con những gì ?
- Đôi tay của con đã sạch chưa ?
- Qua bài thơ này các con nhớ phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ không sách áo cũng sẽ bị bẩn, hơn thế nữa là chúng ta sẽ bị vi khuẩn sâm nhập gây bệnh cho chúng ta. Khi chơi xong C /c nhớ phải rửa tay bằng xà phòng. Khi rửa phải rửa dưới vòi nước, vặn vòi nước nhỏ chỉ đủ để rửa. Khi chơi phải nhường nhịn nhau.
*Tranh đẹp tặng bạn 
- Cô sẽ tổ chức hội thi vẽ tranh tặng bạn, c/c sẽ vẽ tranh để tặng cho bạn thân của mình, bạn nào vẽ tranh nhanh nhất, đẹp nhất thì sẽ là người chiến thắng.
Kết thúc tiết học : Cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân” 
4. Hoạt độc góc: Thử tài của bé
* Góc học tập:
- Xem tranh album, kể chuyện theo tranh.Xem tranh để biết về bản thân. Treû xeáp loâ toâ,tranh buø choã thiếu về bàn thân. 
 - Höôùng daãn chaùu bieát giao löu, lieân keát caùc nhoùm chôi.
* Góc nghệ thuật: Toâ maøu chân dung bé, ,veõ, xeáp hình bé, nặn búp bê. Haùt muùa caùc baøi haùt trong chủ điểm.
* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
* Góc phân vai: Gia đình - Phòng khám bệnh
	* Góc thiên nhiên:Tưới cây, chơi với bóng mình dưới nước.
5. Hoạt động chiều: Bé nào nhớ giỏi
	* Ôn thơ: Cô dạy
	+Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe 1 – 2 lần.
	- Cho cả lớp đọc vài lần.
	- Gọi nhóm, cá nhân lên đọc
	+Đàm thoại về nội dung bài thơ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động 1: .........................................................................................................…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: .........................................................................................................…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: .........................................................................................................…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: .........................................................................................................…………………………………………………………………………………………
Hoạt động 5: .........................................................................................................…………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 25/09/2013 Ngày thứ 3
XUNG QUANH BÉ CÓ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Daïy trẻ nhận biết vị trí của đồ vật so với bản thân, so với bạn (phía trước – phía sau, phía phải – phía trái, phía trên – phía dưới)
- Luyện kỹ năng phân biệt vị trí đồ vật so với bản thân mình, biết định hướng trong không gian.
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách cho cháu
- Giaùo duïc treû tính ñoaøn keát yeâu thöông nhau coù yù thöùc trong giôø hoïc. 
II. CHUÂN BỊ:
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi.
- Đồ dùng đồ chơi cho góc phân vai.
- Một số bài thơ,bài hát trong chủ đề.
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động đón trẻ. Trò chuyện bé trai, bé gái.
- Cô ân cần đón trẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định và vào lớp chào cô giáo.
Cô và trẻ cùng xem một số tranh ảnh bạn trai, bạn gái và cùng trò chuyện về : giới tính, hình dạng, kiểu dáng, kiểu tóc, quần áo…
- Hỏi 1 vài trẻ về bản thân trẻ.
- GD trẻ chơi ngoan các bạn và sạch sẽ, gọn gàng.
2. Hoạt động ngoài trời :Mừng sinh nhật bé
*Hát “Mừng sinh nhật”
- Cho trẻ hát bài “ Mừng sinh nhật “
	- TC về bài hát, tên tác giả.
	- Cho trẻ hát và vận động theo nhạc 2 lần.
	- Mời nhóm , tổ , cá nhân lên hát và vận động
* Tổ chức các trò chơi.
+ TCVĐ: Nhảy qua dây
- Luật chơi: Nhảy qua dây bằng 2 chân, không đụng dây.
- Cách chơi: Cô đặt một sợi dây cao khoảng 10cm trên sân. Lần lượt cho các bạn nhảy qua. Bạn nào nhảy bị chạm dây thì phải nhảy lò cò.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
+ Chơi tự do. 
- TCDG “Dung dăng dung dẻ”; Kéo co...
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi sân trường, vẽ trên nền, chơi với những viên sỏi…cô bao quát để đảm an toàn cho trẻ trong khi chơi.
* Vệ sinh vào lớp.
3. Hoạt động học: PTNT: Nhận biết vị trí của đồ vật so với bản thân, so với bạn (phía trước – phía sau, phía phải – phía trái, phía trên – phía dưới)
* Đôi bàn tay
Cho trẻ hát bài “ Đôi bàn tay” và trò chuyện về bài hát:
- Bài hát nói về cái gì ?
- Đôi bàn tay của em bé như thế nào ? 
- Vì sao mà tay bé luôn sạch?
- C/c có muốn đôi bàn tay của mình luôn sạch không ?
Chúng t a phải giữ cho đôi tay của mình luôn sạch sẽ nếu để tay bị bẩn sẽ bị virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể chúng ta gây ra rất nhiều bệnh như: Bệnh tay chân miệng, bệnh đau mất đỏ, bệnh ho…Khi tay bị bẩn chúng ta phải làm sao ?( Rửa tay bằng xà bông)
- Đôi tay của các bạn đâu ? Đôi tay của chúng ta có ích lợi gì ?
- Tay phải của các bạn đâu ? Tay phải để làm gì ?
- Tay trái đâu ? Tay trái để làm gì ?
Các bạn rất là giỏi. Hôm nay cô sẽ cho chúng ta nhận biết phía trước – phía sau, phía phải – phía trái, phía trên – phía dưới của bản thân chúng ta, và của bạn khác.
* Hãy nói về xung quanh bạn.
- Các con đã biết tay phải, tay trái của mình. Bây giờ các bạn gái tìm cho mình một bạn trai. Bạn gái dùng tay trái của mình nắm tay bạn trai. Đứng sao cho bạn trai ở bên trái của con.
Tiếp theo cô cho bạn trai tìm cho mình một bạn gái. Bạn trai dùng tay phải nắm tay bạn gái. Đứng sao cho bạn gái ở bên phải của con.
- Cô gọi một trẻ lên ngồi vào ghế đặt ở giữa lớp. Cô điều khiển cho bóng ‘bay” vào gần sát từng phía( Trước, sau, trên, dưới, trái, phải) của cháu, khi đó cô yêu cầu cả lớp nói vị trí của bóng. Nếu hướng “ Bay” của bóng bị nhắc sai, thì cô giáo phải nhắc lại cho đúng.
* Tay tôi chỉ hướng nào
- Cô hô hướng nào thì trẻ đưa tay về hướng đó
- Phía trước của tôi ở đâu? (Trẻ đưa 2 tay về phía trước)
- Phía sau của tôi ở đâu? ( trẻ vòng tay ra sau )
- Bên trên của tôi hướng nào? (Trẻ lấy 2 tay giơ lên trên)
- Bên dưới của tôi ở đâu? ( trẻ lấy 2 tay chỉ tay xuống đất)
* Tương tự cô đặt đồ chơi xung quanh lớp và hỏi: phía trước mặt các con có gì? 
- Phía sau lưng các con có gì
- Các con có nhìn thấy đằng sau của mình không? Làm sao để nhìn thấy?
- Phía trên đỉnh đầu các con có gì?
* Cùng nhau thi tài
+ Trò chơi: Chuyền bóng
Cho trẻ chơi chuyền bóng sang phải, sang trái, phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới.
+ Trò chơi “Thử tài của bé”.
- Cô chia trẻ làm 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bức tranh xếp theo yêu cầu của cô. 
 +Trò chơi “Hãy đến nhanh với cô”
- Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói: “Phía sau” hoặc “Phía trước” thì trẻ ngừng hát và chạy nhanh đến đứng phía sau hoặc phía trước của cô.
* Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
4. Hoạt động góc: Bé tập làm người lớn
* Góc phân vai: Gia ñình – Phòng khám bệnh.
- Cô hướng dẫn cháu vào góc chơi .
- Gợi ý cho các cháu thỏa thuận vai chơi và hướng dẫn các cháu chơi.
- Coâ höôùng daãn cho treû bieát theå hieän ñöôïc vai troø cuûa gia ñình.
- Boá,meï ñi laøm veà ñi chôï mua ñoà aên ,ñoà duøng trong gia ñình ,chaêm soùc con caùi.
 - Bác sĩ khám bệnh. 
* Góc học tập:
- Xem tranh album, kể chuyện theo tranh.Xem tranh để biết về bản thân. Treû xeáp loâ toâ,tranh buø choã thiếu về bàn thân. 
* Góc nghệ thuật: Toâ maøu chân dung bé, ,veõ, xeáp hình bé, nặn búp bê. Haùt muùa caùc baøi haùt trong chủ điểm.
* Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
	* Góc thiên nhiên:Tưới cây, chơi với bóng mình dưới nước.
5. Hoạt động chiều: Tay thơm tay ngoan
Dạy trẻ TTVS “ Rửa tay lau tay”
* Ổn định:
 	 - Cho Trẻ hát bài hát : “Tay thơm tay ngoan”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát và giáo dục trẻ qua nội dung bài hát.
 	 - Cô giới thiệu TTVS “ Rửa tay, lau tay”
* Hướng dẫn.
 Cô làm mẫu 3 lần:
 	 - Lần 1: Mô phỏng và giải thích cách rửa
 + Bước 1: Xắn tay áo cao ( Nếu tay áo dài) làm ướt tay bằng cách đưa tay xuống vòi nước làm ướt toàn bộ 2 tay.
+ Bước 2: Dùng ngón tay của bàn tay này cuốn và xoa lần lượt từng ngón bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên cổ tay mu bàn tay hai hông bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại.
+ Bước 6: Xả tay cho hết xà phòng dưới vòi nước sạch. Lau tay bằng khăn khô.
- Lần 2: Cô làm mẫu dưới vòi nước, vừa rửa tay vừa nói cách thực hiện.
 	 - Lần 3: Cô rửa lại trẻ xem ( Không giải thích).
 	 - Cô gọi 1-2 cháu khá lên làm cho cả lớp xem cô sửa sai.
* Thực hành.
- Cô cho lần lượt từng tổ lên làm, cô chú ý bao quát lớp và hướng dẫn các cháu làm.
* Kết thúc: 
- Nhận xét tuyên dương và giáo dục các cháu thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và luôn giữ vệ sinh sạch sẽ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Hoạt động 1: .........................................................................................................……………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxgiao an lop choi 2013 2014 chu de ban than.docx