Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 16

I. Mục đích, yêu cầu:

Giúp HS:

TẬP ĐỌC

- Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (TLCH 1, 2, 3, 4).

KỂ CHUYỆN

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác gấp đôi theo chiều ngang
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Kẻ chữ E
Lật mặt sau tờ giấy màu, kẻ, cắt một hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 2 ô rưỡi.
Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ E theo quy trình:
- Kẻ chữ E
- Cắt chữ E.
- Dán chữ E.
Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ 
Quan sát 
Tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe các bước và quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
Tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp.
Nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
Tự cắt lại chữ E cho đẹp 
Chuẩn bị bài Cắt, dán chữ VUI VẺ 
* * * * * * * * * * * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc - Bài 32
VỀ QUÊ NGOẠI.
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp HS:
- Đọc đúng, rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (HTL 10 dòng thơ đầu)
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: bài Đôi bạn 
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc 
Sửa lỗi phát âm cho HS.
Giảng từ: quê ngoại, bất ngờ (SGV -301)
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? 
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Bạn thấy ở quê có những gì lạ? 
- Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
 d) Học thuộc lòng bài thơ :
Đọc lại bài thơ
Hướng dẫn HS HTL từng khổ thơ, 10 dòng đầu
Nhận xét, đánh giá 
đ) Củng cố - Dặn dò
- Nội dung bài thơ nói gì.
Liên hệ GD 
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Tiếp nối kể lại 3 đoạn của câu chuyện, TLCH
Lắng nghe 
Đọc từng câu: 2 dòng thơ 
Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
Tìm hiểu nghĩa của từ ở Chú giải
Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
ĐT bài thơ.
- thành phố về thăm bà ngoại 
- ở nông thôn
- đầm sen nở ngát hương thơm, gặp trăng gió bất ngờ, con đường rực rơm vàng,...
- thấy họ rất thật thà, thương họ như thương người ruột thịt như bà ngoại mình.
Lắng nghe.
Nhẩm HTL
Thi đọc thuộc từng khổ thơ, 10 dòng thơ
Theo dõi, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo 
HTL bài thơ
Chuẩn bị bài Mồ Côi xử kiện
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Luyện từ và câu - Bài 16
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp HS:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị, Nông thôn.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. 
 II. Chuẩn bị: bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ KT bài cũ: bài 15
Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: nhắc HS (SGV-303)
Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP theo vị trí từ Bắc vào Nam: SGV-303
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài 2: gợi ý
Nhận xét chốt ý. 
Bài 3: gợi mở
Nhận xét, chốt ý: SGV-304
c) Củng cố, dặn dò:
Liên hệ GD
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Làm lại BT1, 3.
Lắng nghe.
Đọc yêu cầu 
Từng cặp làm việc.
Lần lượt chỉ bản đồ kể.
- Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đàõ Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ
Kể tên một số vùng quê, bổ sung. 
Đọc yêu cầu 
Thảo luận thi đua theo nhóm vào bảng phụ. Trình bày, bổ sung 
- Thành phố:
Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt,
Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc , nghiên cứu khoa học,
- Nông thôn:
Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò,
Công việc: cày bừa, cấy lúa, gieo mạ, gặt hái, phun thuốc,...
Đọc yêu cầu, làm vào VBT.
1HS làm bảng, nhận xét, sửa bài
Đọc lại đoạn văn.
Chuẩn bị bài Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy 
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Hát – Bài 16
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. 
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết nội dung câu chuyện. 
- Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí của các nốt nhạc qua trò chơi. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Kiểm tra bài cũ: bài Ngày mùa vui
Nhận xét, đánh giá 
B/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: KC âm nhạc
Đọc cho HS nghe chuyện Cá heo với âm nhạc
Đọc lại từng đoạn ngắn và hỏi:
- Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển?
- Em hãy kể lại câu chuyện vừa nghe.
Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
* Hoạt động 2: giới thiệu tên 7 nốt nhạc
Các nốt nhạc có tên là: đô – rê – mi – pha – son – la – si 
a) Trò chơi: Bảy anh em
Chỉ định 7HS, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc, đứng cạnh nhau theo thứ tự.
Gọi tên nốt nào, em đó nói “có” và nói tiếp “ Tên tôi là ” rồi giơ 1 tay lên cao. Ai nói sai tên là thua cuộc. HS khác thế để tiếp tục chơi.
Gọi nhanh dàn để HS phản ứng nhanh 
b) Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay
Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay (SGV)
C/ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS 
Hát: cá nhân, ĐT
Lắng nghe
Nghe, TLCH
Hát lại bài Ngày mùa vui, Con chim non
Lắng nghe, theo dõi
Lắng nghe cách chơi, luật chơi
Chơi thử rồi chơi thật
Luyện tập ghi nhớ vị trí 5 nốt nhạc đầu
Đọc tên các nốt nhạc
Chuẩn bị bài 17
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Toán - Bài 78
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu =, >, <
Bài tập cần làm: 1, 2, 3
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động GV
1. Bài cũ: bài 77
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu hai quy tắc:
Ghi ví dụ: 60 + 20 – 5 lên bảng.
Nhận xét chữa bài trên bảng.
Hướng dẫn rút quy tắc chung:
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện như thế nào?
Ghi bảng.
Viết bảng: 49 : 7 x 5
- Để tính được giá trị của biểu thức trên ta thực hiện như thế nào?
Nhận xét, chữa bài.
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào?
Ghi bảng.
3. Luyện tập:
Bài 1, 2: hướng dẫn làm mẫu 1 câu
Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài
Chấm bài, hướng dẫn sửa
Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Giúp HS tính biểu thức ban đầu và điền dấu:
55 : 5 x 3 > 32
 33
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: (Nếu có thời gian, tổ chức HS làm) Gợi ý
Chấm vở, nhận xét sửa bài. 
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
Làm lại 2c, g rồi nêu cách tính
Nêu cách làm: 
- lấy 60 + 20 = 80 rồi lấy 80 – 5 = 75 
1HS làm bảng, lớp làm vào nháp.
 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
Nhắc lại cách làm
- từ trái sang phải
Nhắc lại quy tắc.
- lấy 49 chia cho 7 trước rồi nhân tiếp với 5
Làm bảng: lớp, con 
Nhận xét sửa bài: 
 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 
- từ trái sang phải".
Nhắc lại hai quy tắc 
Nêu cách làm: tính 205 + 60 rồi lấy KQ đó cộng với 3
Tính KQ, nêu: = 265 + 5 = 268
Làm vở, bảng lớp
268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217
387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300
462 – 40 + 7 = 442 + 7 = 429
KT chéo vở 
Nêu thứ tự tính
Tìm KQ: = 45 x 2 = 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4
8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20
81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63
KT chéo vở 
Điền SGK, 2HS điền bảng lớp 
47 = 84 – 34 – 3; 20 + 5 < 40 : 2 + 6 
Đọc đề, phân tích, làm vở.
1HS làm bảng 
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả hai gói mì và hộp sữa nặnglà:
160 + 455 = 615(g)
 Đáp số: 615 g 
Nhắc hai quy tắc tính giá trị biểu thức
Chuẩn bị bài Tính giá trị của biểu thức (tt)
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Thể dục – Bài 32
BÀI TẬP RLTTCB VÀ ĐHĐN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. Khi chuyển hướng thân người thẳng tự nhiên.
- Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Phần cơ bản: 
* Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
Đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa đúng.
Hướng dẫn cách khắc phục sai só

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan