Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 15

I. Mục đích, yêu cầu:

Giúp HS:

TẬP ĐỌC

- Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.

KỂ CHUYỆN

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

II. Hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn lớp 3 học kì I - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hành.
Nhận xét và nhắc lại các bước thực hiện theo quy trình.
Theo dõi giúp đỡ HS
Tổ chức trưng bày sản phẩm 
Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, biểu dương những em làm sản phẩm đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
Quan sát mẫu chữ V. 
- 1ô
- giống nhau
- trùng khít nhau
Quan sát thao tác mẫu.
Theo dõi.
Tập kẻ, cắt và dán chữ V vào nháp.
Nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V
Thực hành trên giấy thủ công 
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp. 
Chuẩn bị bài Cắt dán chữ E
* * * * * * * * * * * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập đọc - Bài 30
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp HS:
- Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: bài Hũ bạc của người cha
Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Sửa sai cho HS.
Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giải nghĩa từ 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao? 
2. Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? 
3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
d) Luyện đọc lại 
Đọc diễn cảm bài văn. 
Nhận xét, bình chọn 
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu hiểu biết của em về nhà rông.
Nhận xét đánh giá giờ học.
Kể lại 3 đoạn của câu chuyện, TLCH.
Nối tiếp nhau đọc từng câu. 
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. 
Tìm hiểu nghĩa các từ ở Chú giải.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
ĐT cả bài. 
- để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, để voi đi qua không đụng sàn, khi múa ngọn giáo không vướng mái
- thờ thần làng nên bài trí rất nghiêm trang: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách, xung quanh hòn đá treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế 
- là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.
Tiếp nối thi đọc 4 đoạn của bài. 
Thi đọc cả bài.
Lắng nghe, bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng nội dung 
Phát biểu: Nhà rông ở Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.
Chuẩn bị bài Đôi bạn
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Luyện từ và câu - Bài 15
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC. LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp HS:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta 
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống. 
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh 
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh 
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh ruộng bậc thang, nhà rông, bản đồ Việt Nam
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ: bài 14
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
Nêu yêu cầu, nhắc HS: chỉ kể tên dân tộc thiểu số 
Theo dõi, gợi ý
Chốt lại lời giải đúng, treo bản đồ giới thiệu
Bài 2: gợi ý
Theo dõi nhận xét.
Bài 3: gợi mở
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: gợi ý
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
d) Củng cố - Dặn dò:
Liên hệ GD
Nhận xét đánh giá tiết học. 
Làm lại bài 2, 3
Làm bài theo nhóm thi đua vào bảng phụ
Trình bày, bổ sung, đọc lại KQ
Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Viết VBT theo lời giải đúng:
- Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Tà-ôi,
- Vân Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba – na, Gia-rai, Chăm,
- Khơ - me, Hoa, Xtiêng
Đọc nội dung 
Làm cá nhân vào VBT
1HS làm bảng 
Nhận xét bổ sung.
- bậc thang; nhà rông; nhà sàn; Chăm.
Đọc yêu cầu, quan sát tranh
Nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau:
- Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
- Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa.
- Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời.
- Đất nước ta cong cong hình chữ S. 
Viết VBT
Đọc nội dung 
Tự làm bài, 1HS điền bảng
Nối tiếp đọc bài làm, nhận xét bổ sung.
- núi Thái Sơn - nước trong nguồn chảy ra,  bôi mỡ, ..núi (trái núi).
Xem lại các BT3, 4 ghi nhớ các hình ảnh so sánh; sưu tầm thêm ảnh nhà rông
Chuẩn bị bài Từ ngữ về thành thị nông thôn. Dấu phẩy
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Hát – Bài 15
NGÀY MÙA VUI (Lời 2)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết hát theo đung giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Kiểm tra bài cũ: bài 14
Nhận xét, đánh giá 
B/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui
 Nhịp nhàng những bước chân
 Vang ngân tiếng reo cười
 Ai gánh lúa về sân phơi
 Nắng tươi cho màu thóc vàng
 Hội mùa rộn ràng quê hương
 Ấm no chan hòa yêu thương
 Ngày mùa rộn ràng nơi nơi
 Có đâu vui nào vui hơn.
* Hoạt động 2: giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Giới thiệu tên gọi theo tranh
Đàn bầu
Đàn nguyệt (đàn kìm).
Đàn tranh
* Hoạt động 3: nghe nhạc
Mở máy bài
C/ Củng cố, dặn dò: 
Liên hệ GD
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Hát: cá nhân, đồng thanh
Ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu
Tập hát lời 2 theo lời 1:
Đọc lời ca
Nghe băng hát mẫu
Học hát từng câu
Luyện tập theo dãy, nhóm
Hát lời 1, 2 kết hợp gõ đệm
Hát kết hợp múa đơn giản
Biểu diễn theo nhóm
Lắng nghe, quan sát tranh
Lắng nghe
Tập hát lại cả bài
Chuẩn bị bài 16
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Toán - BÀI 73
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân. 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Bài cũ:
Nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu cấu tạo bảng nhân:
Kẻ sẵn lên bảng và giới thiệu:
- Hàng đầu tiên, cột đầu tiên đều gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số: 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân.
2/ Hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân: 
Nêu ví dụ: muốn tìm kết quả 4 x 3 = ? 
Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, dùng thước đặt dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12.
Số 12 là tích của 4 và 3.
 Vậy: 4 x 3 = 12 
3. Luyện tập:
Bài 1: quan sát, giúp HS thực hiện
Nhận xét đánh giá.
Bài 2: theo dõi
Nhận xét 
Bài 3: gợi ý
Chấm vở, nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học. 
Đọc các bảng nhân từ 2 đến 9
Quan sát theo dõi GV hướng dẫn.
Thực hành tra bảng nhân theo hướng dẫn Nêu VD khác.
Nhắc lại cấu tạo và cách tra bảng nhân 
Tự làm bài, điền KQ vào SGK
Nêu miệng cách sử dụng bảng nhân để tìm kết quả. Lớp theo dõi bổ sung. 
Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
Nhẩm KQ, điền SGK, 3HS điền bảng lớp.
Nhận xét bổ sung.
Đọc đề, phân tích, làm vở, 1HS làm bảng
 Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24 (huy chương)
 Số huy chương có tất cả là:
8 + 24 = 32 (huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương 
Nhắc lại cách sử dụng bảng nhân.
Chuẩn bị bài Giới thiệu bảng chia
* * * * * * * * * * * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * * * * * * * * * * *
Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2009
Thể dục – Bài 30
KIỂM TRA BÀI TD PTC
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra và phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. Phần cơ bản: 
* Chia nhóm KT bài TDPTC
- Nội dung: KT bài TDPTC 8 động tác (2 x 8 nhịp)
- Phương pháp: mỗi đợt 5HS thực hiện 1 lần do GV điều khiển.
- Cách đánh giá: SGV-92
* Chơi trò “Chim về tổ”
3. Phần kết thúc: 
Hệ thống bài
Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập
Chơi trò “Làm theo hiệu lệnh”
Ôn bài TDTC: 2 x 8 nhịp
Thực hiện nội dung kiểm tra
Theo dõi các nhóm tập, rút kinh nghiệm
Chơi 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Tiếp tục tập bài TD thường xuyên
* * * * * * * ˜ ¯ ™ * * * * * * *
Chính tả - Bài 30
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích, yêu cầu: 
Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng), BT 3a
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết
* Hướng dẫn chuẩn bị 
Đọc đoạn chính tả.
Hướng dẫn nhận xét:
- Đoạn văn gồm có mấy câu? 
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
* Đọc bài.
* Chấm, sửa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: gợ

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc