Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 23

TIẾT SỐ 23. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I. Mục tiêu.

- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.

- Tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy- học.

- GV: Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ, HS về các đề tài khác nhau.

- HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu.

1. Ổn định.

2. Kiểm tra:

3. Bài mới: GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi Chiều Lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Các hoạt động dạy-học chủ yếu.
1. ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Cho HS xem một số tranh về các đề tài khác nhau, nhận xét hình ảnh đề tài của tranh.
- HS chọn nội dung tìm hình ảnh chính, phụ cho đề tài đã chọn.
*. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Treo hình gợi ý cách vẽ
- HS nêu một số nội dung để vẽ tranh.
+ Chọn hình ảnh phù hợp nội dung đề tài (phong cảnh, vui chơi, học tập, chân dung người thân, vệ sinh môi trường...)
+ Vẽ hình ảnh chính- phụ, vẽ màu.
- Lưu ý HS: Dáng hoạt động thay đổi khác nhau đẻ tạo cho tranh sự phong phú.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS vẽ cá nhân quan sát góp ý cho HS chưa chọn nội dung đề tài
+ Gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ, chi tiết phù hợp cho bài vẽ sinh động.
+ Động viên khem ngợi HS vẽ nhanh đẹp...
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- HS nêu n/x theo cảm nhận riêng: 
+ Cách chọn nội dung đề tài và các hình ảnh
+ Cách thể hiện: Sắp xếp h/a, vẽ hình, màu.
- Tổng kết, chọn bài đẹp treo ở lớp.
1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- Vui chơi ngày hè: Nhảy dây đá cầu thả diều
- Nhà trường : Phong cảnh trường, giờ học, giờ chơi, lao động, vệ sinh
+ Vẻ đẹp quê hương...
2. Cách vẽ tranh
+ Vẽ h/ả chính làm rõ trọng tâm bức tranh.
+ Vẽ h/ả phụ sao cho sinh động phù hợp chủ đề (nhà cửa, đình chùa, cờ hoa, cây cối)
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt rực rỡ.
3. Thực hành vẽ tranh:(vẽ được tranh theo ý thích)
4. Nhận xét, đánh giá
- Cách chọn, sắp xếp hình ảnh (rõ nội dung đề tài)
- Cách vẽ hình (hợp lí, sinh động)
- Màu sắc (hài hoà, thể hiện được không khí)
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh: Quan sát ấm tích, cái bát. Chuẩn bị bài sau.
Soạn ngày: thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt 
Luyện viết chính tả bài : Chú đi tuần
I. Mục tiêu : 
 - Nghe -viết đúng chính tả một đoạn của bài:"Chú đi tuần "
	- Làmđúng các bài tập chính tả về viết hoa danh từ riêng tên địa danh.
	- HS có ý thức trong giờ học
II. Các hoạt động dạy học : 
	A.Kiểm tra bài cũ : HS viết : Nguyễn Bá Ngọc, Tô Vĩnh Diện
	B.Dạy bài mới : 	1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
	2) Hướng dẫn HS nghe - viết : 
- GVgọi HS đọc đoạn viết chính tả bài"Chú đi tuần"
- Bài thơ cho em biết điều gì ? 
- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó :
Lạnh lùng, im lặng, lưu luyến, 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV chấm, nhận xét bài viết.
- 1 HS đọc2 khổ thơ đầu bài thơ " Chú đi tuần", HS khác đọc thầm.
- HS nêu:...... 
HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài.
- HS đối chiếu với SGK, tự soát lỗi
 3) Luyện tập 
Bài tập : Viết các tên địa lí trong đoạn thơ sau đây theo đúng quy tắc viết hoa.
Ai qua phú thọ
Ai xuôi trung hà
Ai về hưng hoá
Ai xuống khu ba
Ai vào khu bốn
Sông thao nao nức sóng dồi
Ai về hà nội thì xuôi cùng thuyền 
GV, HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần )
HS tự làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm bài. Cụ thể : 
Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống Khu Ba
 4) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
ôn Toán
 mét khối
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về mqh cm3 - dm3 - m3 dựa mô hình, đổi các đơn vị đo giữa cm3, dm3, m3
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học : 
- HS chuẩn bị VBT : môn toán
III. Các hoạt động dạy học : 
	 1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học.
 	 2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
	 3) Hoạt động tự học : 
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập.
HS tự hoàn thiện bài tập theo phần định hướng của GV
 	4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt về cách đọc, viết và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 1 : theo thứ tự : 5m3 ; 8020m3 ; 0,70m3 
Bài 2 : theo thứ tự : 
a) 1000dm3 ; 15000dm3 ; 3128dm3 
 87200dm3 ; 600dm3 ; 202dm3 
b) 1000cm3 ; 1952cm3 ; 750 000cm3
 19800000cm3 ; 913232413cm3
Bài 3 : ý 1 ghi Đ
 5) Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau 
___________________________________
Soạn ngày: Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
 Tiếng việt
Ôn: Lập chương trình hoạt động
Đề bài : Lập chương trình cho các hoạt động sau của chi đội em : 
a) Tổ chức trồng và chăm sóc vườn cây của chi đội.
b) Tổ chức thu gom giấy vụn hưởng ứng phong trào " Kế hoạch nhỏ " do Liên đội phát động.
c) Tổ chức làm báo tường ( hoặc báo ảnh ) chào mừng ngày 8 - 3 
I. Mục tiêu : 
	- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
	- Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. Các hoạt động dạy học : 
	A. Kiểm tra bài cũ : HS nói lại tác dụng và cấu tạo của việc lập CTHĐ.
	B. Dạy bài mới : 	1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của giờ học 
	2) Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài ( GV viết sẵn đề bài trên bảng lớp ) 
GV gọi HS đọc đề bài trên bảng lớp.
- GVgợi ý : Để lập được chương trình cho các hoạt động các em cần xác định : 
+ Tổ chức hoạt đọng đó để làm gì ? 
+ Để tổ chức được hoạt động đó thì cần những ai tham gia, sử dụng dụng cụ gì ? 
+ Chương trình tổ chức ở đâu ? Vào thời gian nào ? Dự kiến sẽ có những h/đ gì ? 
- GV nhận xét, nói lại cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
b) HS lập CTHĐ
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu khi làm bài
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV khen ngợi HS lập được bản CTHĐ tốt nhất.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
HS nghe GV hướng dẫn.
HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động mình chọn để lập CTHĐ.
Ví dụ : Tổ chức trồng và chăm sóc ...
HS tự lập CTHĐ vào vở.
Một số HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
 3) Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
________________________________________
ôn toán
 luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS.
- Tiếp tục ôn tập, củng cố về các đơn vị đo cm3 - dm3 - m3 (biểu tượng, cách đọc - viết, quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích; đọc viết, so sánh số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học : 
	 1) GV giới thiệu và nêu yêu cầu của giờ học.
 	 2) GV định hướng kiến thức cần hoàn thiện cho HS.
	 3) Hoạt động tự học : 
- GV theo sát giúp đỡ HS yếu trong khi làm bài tập
HS tự hoàn thiện một số bài tập của từng môn theo phần định hướng của GV.
 	4) Kiểm tra hoạt động tự học của HS 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
- GV chốt về cách đọc, viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 1 : Cách đọc, viết các số đó là : 
208cm3 : hai trăm linh tám xăng-ti-mét khối.
10,215cm3 : mười phẩy hai trăm mười lăm xăng-ti-mét khối.
Hai nghìn không trăm mười mét khối : viết là 2010m3
Bài 2 : 903,436672m3 = 903436,672dm3
 1 728 279 000cm3 = 1 728 279dm3
Bài 3 : Khoanh vào B 
 5) Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét giờ học . HS chuẩn bị bài sau 
Soạn ngày: Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Kĩ thuật
Tiết số 23: lắp xe cần cẩu (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo tính an toàn trong khi thực hành .
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
	b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu .
- Hỏi :Tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế? để lắp xe cần cẩu cần các bộ phận nào?
- HS trình bày, lớp nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2. Hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật
a. Chọn chi tiết
- HS chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK. Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại
b. Lắp từng bộ phận
- Cho HS quan sát SGK, nêu các bộ phận cần lắp
- Hướng dẫn lắp từng bộ phận (lắp giá đỡ, cần cẩu,các bộ phận khác...) : HS làm theo SGK, nêu cách lắp.
c. Lắp ráp xe cần cẩu
- HS nêu lại các bước, một HS làm mẫu. 
- Kiểm tra sự chuyển động của cần cẩu.
d. Thực hành.
 - Hỏi : Nêu các bước lắp xe cần cẩu?
- Cho HS thực hành lắp theo nhóm.
- GV quan sát và hướng dẫn thêm cho HS.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- HS- GV n/x d. Tháo rời các chi tiết xếp vào hộp
- Xếp gọn chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
1. Quan sát
- Xe cần cẩu : 5 bộ phận (giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe)
2. Quy trình
a. Chọn các chi tiết (bảng SGK)
Tên 
SL 
Tên 
SL 
Tấm nhỏ
Thanh thẳng
Bánh đai
Trục dài
Thanh móc
1
16
3
2
1
Trục ngắn
Bánh xe
ốc vít
Trục quay
...
1
4
32
1
...
b. Lắp từng bộ phận
- Giá đỡ cần cẩu
 - lắp cần cẩu
- lắp các bộ phận khác ( ròng rọc, dây tời trục bánh xe
c. Lắp ráp xe cần cẩu
d. Tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp.
3. Thực hành lắp xe cần cẩu.
- HS thực hành theo nhóm (3 HS).
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị: Bài sau Lắp xe ben
Tiếng Việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu : 
- Củng cố và khắc sâu cho HS về câu ghép thể hiện nguyên nhân- kết quả ; câu ghép thể hiện điều kiện (giả thiết)- kết quả ; câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- HS vận dụng vào làm bài tập : biết tạo ra các câu ghép thể hiện các quan hệ nêu trên bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cặp QHT , thay đổi các vế câu ghép, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy học 
	1) Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của bài.
	2) GV hướng dẫn HS lầm một số bài tập sau : 
Bài tập 1 : Xác định các vế câu và các quan hệ từ , cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây : 
a) Vì bão to nên cây đổ rất nhiều.
b) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
c) Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.
d) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
- GV yêu cầu HS tự làm
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu miệng QHT, cặp

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_5_tuan_23.doc
Giáo án liên quan