Giáo án buổi chiều Lớp 4 - Tuần 14
Tiết 1: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thn. Thể hiện sư tự tin
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;
-Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.
ào nhanh hơn? -Đọc đề- Tóm tắt đề? -Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào nhanh hơn? - Muốn chia một hiệu cho một số ta làm thế nào? - Tính theo mẫu: 4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố:(24 + 16) : 8 =?(32 – 12):4 =? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài = 4 x 20 = 80 Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng (25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14 25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng mỗi em giải một cách: Cả hai lớp có số HS : 32 + 28 =60(học sinh) Cả hai lớp có số nhóm: 60 : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Bài 3: - Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7 (50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7 Bài 4: Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài 3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2) = 3 x 40 = 120 TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI : CÂY LÁ ĐỎ I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác : Cây lá đỏ - Luyện viết chính xác Các chữ hoa đầu dòng, đầu câu : V, N, L, C, R, H, Đ,B, P, G, K, T, D. viết chữ đứng, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ - Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, Hứng thú, chăm chỉ chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị : -GV :- Vở luyện viết -HS: -Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học GV: GTB, ghi bảng - HS đọc bài viết : - 1 HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo). HS viết từ khó: - Gọi các em lần lượt lên bảng viết hoa đầu dòng, đầu câu . HS viết bảng con các chữ cái viết hoa đầu dòng, đầu câu - HS viết bài chữ đứng , đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ HS soát bài GV nhận xét,chữa bài Gv: Nhận xét IV. Củng cố- dặn dò Các em đã được viết các hoa đầu dòng,đầu câu trong bài dạng văn bản . - Về nhà chúng lại luyện viết nhiều hơn nữa viết sao cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ Thứ ba , ngày 18 tháng 11 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN Luyện tập : Chia cho số có một chữ số A.Mục tiêu: Củng cố HS :- Kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - Vận dụng vào giải toán có liên quan đến phép chia B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 78 - Thước mét C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 78 - Đặt tính rồi tính? 256075 : 5 =51215 369090 : 6 = 61515 498479 : 7 = 71211 - Đọc đề - tóm tắt đề - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết số thóc trong kho còn lại bao nhiêu ta phải tính được gì? - Tìm y: Nêu cách tìm thừa số? số chia chưa biết? -GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 408 09 : 5 = ? 301849 : 7 = ? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Bài 1: - Cả lớp chia vào vở - 3em lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét. Bài 2: Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Đã lấy số thóc là: 305080 : 8 = 38135 (kg) Trong kho còn lại số thóc là : 305080 – 38135 = 266945 (kg) Đáp số:266945 (kg) Bài 3: Cả lớp làm vở - 2em lên bảng a. y x 5 =106570 y = 106570 : 5 y = 21314 b. 450906 : y = 6 y =450906 : 6 y =75151 TIẾT 2: KĨ THUẬT Bài 7: THÊU MÓC XÍCH ( T2 ) I. MỤC TIÊU : - HS thêu được mũi thêu móc xích đúng quy trình. - Trình bày sản phẩm đúng yêu cầu - GD HS tính cẩn thận khi làm thực hành II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bộ cắt khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích. b) HS thực hành thêu móc xích: * Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở T1. - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: sgv - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài sau. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS nêu ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS thực hành thêu cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. - Lắng nghe và ghi nhớ TIẾT 3: LUYỆN VIẾT Bài : CÁI CẦU I Mục tiêu: - HS luyện viết chính xác bài thơ : Cái cầu. - Luyện viết chính xác Các chữ hoa đầu dòng, đầu câu thơ : N, C, Y, C, D, T . viết chữ nghiêng , viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ - Rèn HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, rèn HS tính cẩn thận, Hứng thú, chăm chỉ chỉ, say mê luyện viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị : -GV :- Vở luyện viết -HS: -Vở luyện viết III. Các hoạt động dạy học GV: GTB, ghi bảng - HS đọc bài viết : - 1 HS đọc thành tiếng(cả lớp đọc thầm theo). HS viết từ khó: - Gọi các em lần lượt lên bảng viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ . HS viết bảng con các chữ cái viết hoa đầu dòng, đầu câu thơ - HS viết bài chữ nghiêng , đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ HS soát bài GV nhận xét,chữa bài Gv: Nhận xét IV. Củng cố- dặn dò Các em đã được viết các hoa đầu dòng,đầu câu trong Bài thơ. - Về nhà chúng lại luyện viết nhiều hơn nữa viết sao cho đẹp, viết đúng cỡ chữ, viết đúng mẫu chữ Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán Luyện tập một số chia cho một tích A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :- Cách chia một số cho một tích - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí B.Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán trang 80 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. - Tính bằng hai cách? - Muốn chia một số cho một tích ta làm như thế nào? - Tính theo mẫu? - Đọc đề- Tóm tắt đề - giải bài vào vở - GV chấm bài nhận xét: D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 180 : (2 x 9) =? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Bài 1: 2 em lên bảng tính: a. Cách 1: 50 : (5 x 2) =50 : 10 = 5 Cách 2: 50 : (5 x 2) = 50 : 5 : 2 =10 : 2 = 5 b.28 :(2 x 7) (Làm tương tự như trên) Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng a.90: 30 =90 :(3 x10) = 90 : 3 : 10 =30 : 10 = 3 b. 180 :60 (Làm tương tự như trên) Bài 3: Cách 1:Mỗi bạn trả số tiền: 9600 : 2 = 4800 (đồng) Mỗi quyển vởgiá tiền: 4800 : 4 =1200(đồng) Cách 2: Hai bạn mua số vở: 4 + 4 = 8 (quyển) Mỗi quyển vởgiá tiền: 9600 :8 = 1200(đồng) Đáp số:1200 đồng Tiết 2: Đạo đức BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1) I. MỤC TIÊU:- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * KNS: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Gv : Tranh phóng to/ Sgk 21, 4 tranh/22 SGK - 2 băng giấy (HĐ4) - Bảng phụ ghi các hành động đúng (HĐ3 trò chơi). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: (5’) + Em đã làm những việc cụ thể nào hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ? -Nx, đánh giá. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: (2’) * Hoạt động 1: (12’) Xử ly tình huống ( thảo luận nhóm4 và đóng vai) -GV cho học sinh đọc tình huống/20 - Gv gắn tranh phóng to lên bảng và cho HS quan sát. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và trả lời nội dung các câu hỏi sau: +Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì? + Nếu em là các bạn em sẽ làm gì? Hãy đóng vai thể hiện xử lý của nhóm em? - GV cho 2 nhóm đóng vai trước lớp. - Gv theo dõi, nhận xét + Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó? + Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? + Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? - GV kết luận: Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 2 : (6’) (Luyện tập :BT 1 - Thế nào là biết ơn thầy cô giáo? - Gv gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV chỉ lần lượt từng bức tranh và hỏi: + Bức tranh ... thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo hay không? Vì sao? + Qua 4 tranh, em thấy những bức tranh nào thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy cô của các bạn? + Vì sao tranh 3 việc làm của các bạn học sinh chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô? + Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn học sinh đó? + Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? Hđộng 3: (6’) Hành động nào đúng?( Trò chơi) - GV gọi học sinh đọc yêu cầu BT2/22 - GV treo bảng phụ có ghi các hành động và nêu cách chơi: + Những việc làm nào đúng dơ tay + Những việc làm chưa đúng khồng dơ tay -Nhận xét, chốt lại: 3 Củng cố : (4’) Hướng dẫn thực hành + Vì sao em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? Dặn dò: Học bàivà thực hiện theo những điều đã học -3 HS trả lời câu hỏi - 1HS đọc - HS quan sát tranh. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện 1 số nhóm phát biểu nêu kết qủa. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc nội dung bài tập -Nối tiếp phát biểu. -Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc a.Đ b,Đ c.S. Vì không tôn trọng thầy cô giáo d.Đ đ.S e.S g.Đ - HS lắng nghe và ghi nhớ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ NHÔÙ COÂNG ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO I.YÊU CẦU GIÁO DỤC:- HS hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi HS nói riêng và đối với sự trưởng thành của xã hội nói chung. - Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy giáo, cô giáo. - Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn các thầy giáo, cô giáo. II.NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung:- Công lao của các thầy giáo, cô giáo - Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò. - Những bài hát, câu thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm, thầy trò và truyền thống tôn sư trọng đạo. 2/ Hình thức hoạt động: - Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1/ Về phương tiện hoạt động:- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và về những gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, những kỉ niệm sâu sắc của mình về tình cả
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_lop_4_tuan_14.doc