Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 9

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:Củng cố , nâng cao hơn nữa nhận thức của HS về các cuộc cách mạng tư sản dựa trên kiến thức đã học của HS.

2.Tư tưởng:HS nhận thức đúng đắn về các cuộc CMTS đó là sự phát triển đi lên của XH loài người.

3.Kĩ năng: HS hiểu được bản chất của các cuộc cách mạng tư sản, rèn kĩ năng viết , phân tích ,đánh giá.

II. Tài liệu tham khảo:

-SGK Lịch sử 8.

-Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận LS 8.

-Bộ đề kiểm tra TN& TL Lịch sử 8.

- Tuyển tập đề thi Ôlimpic-4.

-Tư liệu LS 8.

III.Nội dung bài học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật lí, Hóa học và Sinh học. à Con người đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống. 
- Hai là, đã phát minh ra được những công cụ sản xuất mới, nhất là máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.
- Ba là, Con người tìm ra được những nguồn năng lượng mới: Mặt trời, gió, thủy triều, nguyên tử
- Bốn là, Sáng chế được những vật liệu mới, trong đó, chất dẻo giữ vị trí quan trọng.
- Năm là, Thành công cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, con người đã khắc phục được nạn đói kéo dài.
- Sáu là, Đạt được những tiến bộ thần kỳ trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ
 b. ý nghĩa
- Có ‏‎ ý nghĩa to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh của loài người. 
- Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người. 
c. Những tác động:
+ Tác động tích cực
- Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. 
- Những tiến bộ kỹ thuật cho phép tạo ra hàng hóa, sản phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới, nhu cầu tiêu dùng mới. Vì vậy, đời sống của con người được cải thiện, mức sống được nâng cao. 
- Đưa tới những thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư: Giảm lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, tăng dân số trong lao động dịch vụ. 
- Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh mới, “Văn minh trí tuệ”. 
- Làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa cao, đang hình thành một thị trường toàn thế giới. 
 + Tác động tiêu cực
- Chế tạo cá loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống như bom hạt nhân, vũ khí sinh học 
- Tạo ra nạn ô nhiễm môi trường (Ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ, bãi rác trong vũ trụ), việc nhiễm phóng xạ và nguyên tử. 
- Tạo ra những tai nạn lao động và tai nạn giao thông và những dịch bệnh mới như AIDS, cúm gà H5N1, các làng ung thư dô nhiễm môi trường 
- Lợi dụng để tạo ra những mối đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người. 
d. Làm thế nào để hạn chế được những tác động tiêu cực:
- Các nước cần tăng cường hơn về xu thế đối thoại, hòa bình. Tránh xung đột, chạy đua vũ trang, tiến tới cắt giảm, ngừng sản xuất các loại vũ khí hủy diệt. 
- Tăng cường hơn nữa về công tác tuyên truyền, giáo dục mọi người về việc giữ vệ sinh, bảo vệ môi trường . Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn sinh thái 
- Làm tốt công tác tuyên truyền và thực hiện đúng luật an toàn giao thông. 
- Các nhà khoa học cần nghiên cứu, chế tạo ra những loại thuốc chữa bệnh hiệu quả để góp phần chữa bệnh, cứu người. 
- Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho mọi người, không nên lợi dụng KHKT để vi phạm đạo đức, an ninh xã hội. Cần xử nghiêm khắc những trường hợp vi phạm. 
Những mốc lịch sử đã học
STT
Thời gian
Nội dung sự kiện lịch sử
1
 18- 5- 1945
In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
2
 2- 9- 1945
Việt Nam tuyên bố độc lập
3
12- 10- 1945
Lào tuyên bố độc lập
4
 8- 1- 1949
Thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
5
 4- 1949
Thành lập khối quân sự Bắc Đại tây dương (NATO)
6
 1- 10- 1949
Thành lập nước CHND Trung Hoa, CHDC Đức.
7
 18- 6- 1953
Thành lập nước CH Ai Cập
8
 5- 1955
Thành lập khối Hiệp ước Vác-sa-va
9
 1957
Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên.
10
 1- 1- 1959
Cách mạng Cu Ba thành công
11
 1960 
17 nước châu Phi giành độc lập. (Năm châu Phi)
12
 1961
Lần đầu tiên, Liên Xô đưa con người vào vũ trụ.
13
 8- 8- 1967
Thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN)
14
 7- 1969
Mỹ đưa con người lên mặt trăng
15
 2- 1976
Hiệp ước Ba-li của ASEAN (Hiệp ước thân thiện)
16
 12- 1978
Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới
17
 3- 1985
Goóc ba chốp nắm quyền, đề ra đường lối cải tổ.
18
 28- 6- 1991
Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động
19
 1- 7- 1991
Giải thể Khối Hiệp ước Vác-sa-va
20
21- 12- 1991
Thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
21
25- 12- 1991
Liên bang Xô Viết tan rã sau 74 năm
22
 4- 1994
Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi
23
 7- 1995
Việt Nam gia nhập ASEAN
24
 9- 1997
Lào. Mi-an-ma gia nhập ASEAN
25
 4- 1999
Cam-pu-chia gia nhập ASEAN
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG 
MễN LỊCH SỬ 
Cõu 1:(5 điểm)
	-Trước chiến tranh thộ giới thứ hai, hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á (trừ Thỏi Lan )là thuộc địa của cỏc nước thực dõn phương Tõy.(0,5)
	-Thỏng 8/1945, ngay khi được tin phỏt xớt Nhật đầu hàng, cỏc dõn tộc Đụng Nam Á đó nhanh chúng nổi dậy dành chớnh quyền, lật đổ ỏch thống trị thực dõn.(0,5)
-Ngày 17/8/1945, nhõn dõn Inđụnờxia tuyờn bố độc lập, thành lập nước cộng hoà Inđụnờxia. Ngày 19/8/1945, nhõn dõn Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền, lập nờn nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Thỏng 8/1945, nhõn dõn Lào nổi dậy và ngày 12/10/1945 tuyờn bố Lào là một vương quốc độc lập cú chủ quyền.(1,0)
-Nhõn dõn cỏc nước Mó Lai (nay là Malaixia ), Miến Điện (nay là Myanma) và Philippin đều nổi dậy đấu tranh, chống ỏch chiếm đúng của phỏt xớt Nhật .(0,5)
-Nhưng ngay sau đú, nhiều dõn tộc Đụng Nam Á lại cầm sỳng tiến hành khỏng chiến chống cỏc cuộc chiến tranh xõm lược trở lại của cỏc nước đế quốc như ở Indụnờxia, Việt Nam , trước phong trào đấu trnh của nhõn dõn, cỏc nước đế quốc Mĩ, Anh đó trao trả độc lập cho Philippin (7/1946), Miến Điện (1/1948), Mó Lai (8/1957). Cho tới những năm 50 của thế kỉ XX, cỏc nước Đụng Nam Á lần lượt giành được độc lập dõn tộc (1,0)
-Cũng giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh ”, tỡnh hỡnh Đụng Nam Á ngày càng trở nờn căng thẳng do chớnh sỏch can thiệp của Mĩ vào khu vực. Thỏng 9/1954, Mĩ cựng Anh, Phỏp thành lập khối quõn sự Đụng Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xó hội và đẩy lựi phong trào dõn tộc trong khu vực. Thỏi Lan và Philippin đó tham gia vào tổ chức này. (1,0)
-Tỡnh hỡnh Đụng Nam Á càng trở nờn căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc xõm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Campuchia .(0,5)
C õu 2:(8 điểm)
Những nột nổi bật của quan hệ quốc tế :
Sau chiến tranh thế giới thứ hai , trong quan hệ quốc tế cú những nột nổi bật sau :
Sự hỡnh thành trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực Ian ta.
+Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai, ba nguyờn thủ cỏc cường quốc Liờn Xụ , Mĩ và Anh là Xtalin , Rurơven , và Sớc sin Đó cú cuộc gặp gỡ ở Ianta ( Liờn Xụ) từ ngày 4 đến 11/2/1945 .(0,75)
+ Hội nghị đó thụng qua cỏc quyết định quan trọng về việc phõn chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liờn Xụ và Mĩ .Những thoả thuận quy định trong hội nghị đó trở thành khuụn khổ của một trật tự thế giới mới , gọi là trật tự Ian ta do Liờn Xụ và Mĩ đứng đầu mỗi cực .(1,0)
Sự ra đời tổ chức quốc tế Liờn hợp quốc :
+Hội nghị Ian ta cũn cú một quyết định quan trọng khỏc là thành lập tổ chức quốc tế mới là Liờn hợp quốc .(0,5)
 +Nhiệm vụ chớnh của Liờn hợp quốc là duy trỡ hoà bỡnh và an ninh thế giới , phỏt triển mối quan hệ hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn cơ sở tụn trọng độc lập , chủ quyền của cỏc dõn tộc , thực hiện sự hợp tỏc quốc tế về kinh tế , văn hoỏ và nhõn đạo (1,0)
Tỡnh trạng “chiến tranh lạnh” giữa hai hệ thống xó hội trờn thế giới:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai khụng lõu hai cường quốc Mĩ và Liờn Xụ đó nhanh chúng chuyển từ liờn minh chống phỏt xớt sang tỡnh trạng ngày càng mõu thuẫn, đối đầu gay gắt. Đú là tỡnh trạng “Chiến tranh lạnh ” giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xó hội chủ nghĩa, kộo dài phần lớn thời gian trong nửa sau thế kỉ XX.(1,0)
+ “Chiến tranh lạnh ”là chớnh sỏch thự địch về mọi mặt của Mĩ và cỏc nước đế quốc trong quan hệ với Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Mĩ và cỏc nước đế quốc rỏo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngõn sỏch quõn sự, thành lập cỏc khối quõn sự cựng cỏc căn cứ quan sự bao quanh Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, đàn ỏp cuộc đấu tranh giải phúng của cỏc dõn tộc.(1,0)
Xu thế phỏt triển của thế giới hiện nay:
 Sau bốn thập niờn chạy đua vũ trang quỏ tốn kộm, cuối cựng thỏng 12/ 1989 , tổng thống mĩ Busơ ( cha ) và toỏng bớ thư Đảng cộng sản Liờn Xụ Goúc ba chốp đó cựng nhau tuyờn bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” . Từ đú , tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến chuyển và diễn ra theo cỏc xu thế sau : (0,5)
Xu thế hoà hoón và hoà dịu trong quan hệ quốc tế -(0,25)
sự tan ró của trật tự hai cực Ian ta và thế giới đang tiến tới xỏc lập một trật tự thế giới đa cực , nhiều trung tõm .(0,5)
Từ sau “ chiến tranh lạnh” và dưới tỏc động to lớn của cuộc cỏch mạng khoa học – ki thuật , hầu hết cỏc nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phỏt triển lấy kinh tế làm trọng điểm.(0,5)
Tuy hoà bỡnh thế giới được cũng cố , nhưng từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX , ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quõn sự hoặc nội chiến giữa cỏc phe phỏi ( như ở Liờn bang Nam tư cũ , chõu Phi và m ột số nước Trung ỏ).(0,5)
 Tuy nhiờn , xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bỡnh , ổn định và hợp tỏc và phỏt triển kinh tế . Đõy vừa là thời cơ , vừa là thỏch thức đối xới cỏc dõn tộc khi bước vào thế kỉ XXI . Việt nam cũng ở trong tỡnh hỡnh đú .(1,0)
Cõu 3:(7 điểm)
Sự phỏt triển kinh tế Nhật Bản:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai , là nước chiến bại ,kinh tế Nhaatjbị chiến tranh tàn phỏ nặng nề , Nhật Bản bị mất hết thuộc địa , lại bị quõn đội Mĩ chiếm đúng. Do vậy, từ 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phỏt triển chậm chạp và phụ thuộc vaũ nền kinh tế Mĩ . (1,0)
Từ 1950 , kinh tế Nhật Bản bắt đầu phỏt triển , sang những năm 1960 phỏt triển một cỏch “ thần kỳ”, đuổi kịp và vượt cỏc nước Tõy õu , vươn lờn đứng hàng thứ hai sau mĩ trong thế giới Tư bản chủ nghĩa .(1,0)
Từ những năm 1970 trở đi , Nật Bản trở thành một trong ba trung tõm kinh tế - tài chớnh của thế giới . Dự trữ vàng và ngoại tệ của Nhật đó vượt Mĩ . Hàng hoỏ Nhật Bản len lỏi , cạnh tranh khắp cỏc thị trường thế giới (ễ tụ , điện tử )(1,0)
1950 tổng sản phẩm quốc dõn = 20 tỉ đụ la = 1/3 của Anh.(0,25)
1950 tổng sản phẩm quốc dõn = 402 tỉ đụ la = ẵ của Phỏp.(0,25) 
1950 tổng sản phẩm quốc dõn = 2828,3 tỉ đụ la 

File đính kèm:

  • docBoi duong hoc sinh.doc