Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 - Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

A. MỤC TIÊU:

- Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, nhân dân Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng cơ sở vât chất cho CNXH và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kĩ thuật.

B. CHUẨN BỊ

+ GV: Soạn bài

+ HS: ôn tập

C. NỘI DUNG BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Giới thiệu bài mới

 4. Giảng bài mới

 

doc25 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 9 - Liên xô và các nước đông âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc dấy lên và phát triển nhanh chóng khắp châu á, điển hình như Trung Quốc, ấn Độ, In đônêxia, 
? Từ nửa sau TK XX đến nay, tình hình châu á phát triển như thế nào?
*. Tình hình các nước châu á từ cuối TK XX.
Thời kì tình hình châu á phát triển không ổn định.
- Nhiều cuộc chiến tranh xâm lược đã diễn ra: Đông Nam á và Tây á (Trung Đông). 
- Các nước đế quốc cố chiếm lấy những vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng để ngăn cản phong trào cách mạng trong khu vực.
- Nhiều vụ tranh chấp biên giới hoặc ly khai xảy ra: ấn Độ và Paskixtan, Philipin, Inđônêxia.
? Hãy trình bày những thành tựu kinh tế, xã hội của các nước châu á ( từ 1945 đến nay).
?Tình hình phát triển kinh tế của ấn độ từ sau ( từ 1945 đến nay) như thế nào?
*. Những thành tựu kinh tế, xã hội của châu á (1945 đến nay).
+ Từ 1945 đến nay, một số nước châu á đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế như: Nhật, Hàn quốc, Trung Quốc, Xingapo.
- Sự trưởng thành nhanh chóng về kinh tế, nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu á”.
- Kinh tế ấn độ phát triển nhanh chóng (thứ hai châu á). Từ sau khi giành được độc lập (1950) đã thực hiện các kế hoạch dài hạn để phát triển kinh tế, xã hội.
- Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệpđã tự túc được lương thực cho 1 tỷ người (trước đây thường xuyên thiếu đói). Sản phẩm công nghiệp của ấn độ là hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thông và xe hơi. Những thập niên gần đây công nghệ thông tin phát triển mạnh. ấn độ vươn lên trở thành cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
? Hãy trình sự ra đời của nước Cộng Hoà Nhân dânTrung Hoa.
2. Trung Quốc
*. Sự ra đời của các nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Quốc.
Sau kháng chiến chống Nhật thắng lợi, Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến cách mạng kéo dài (1946-1949) giữa Đảng Cộng sản và Trung Hoa Quốc dân Đảng. Cuối cùng Trung Hoa Quốc dân Đảng thất bại,Tưởng Giới Thạch ra Đài Loan.
- Chiều 1-10-1949, cuộc mít tinh của hơn 30 vạn nhân dân thủ đô Bắc Kinh tại quảng trường Thiên An Môn, Mao Trạch Đông đã trịnh trọng tuyên bối nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Năm 1958, Mao Trạch Đông phát động phong trào “Đại nhảy vọt” và “Công xã nhân dân”. Năm 1966, phát động “Cách mạng văn hoá vô sản”. Năm 1974 đề xướng thuyết “Ba thế giới”
- Sau này, Đảng Cộng sản Trung Quốc coi tư tưởng Mao Trạch Đông là cơ sở tư tưởng đầu tiên của cách mạng Trung Quốc. Năm 1976, Mao Trạch Đông mất, thọ 84 tuổi.
? Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời có nghĩa lịch sử như thế nào với Trung Quốc và thế giới.
+ Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc nước ngoài và hàng năm của chế độ phong kiếnTrung Quốc.
+ Đưa nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập tự do.
+ Hệ thống các nước XHCN nối liền từ Âu sang á.
*. Mười năm đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa 1949 – 1959.
? Trung Quốc đề ra đường lối cải cách mở từ khi nào? Nội dung của đường lối đó là gì?
? Nêu những thành tựu to lớn về kinh tế mà TQ đã đạt được trong quá trình đổi mới (1979 đến nay).
*. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)Tháng 12 năm 1978, T.W Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới; Nội dung, xây dựng CNXH mang màu sắcTrung Quốc; lấy phát KT làm trung tâm; thực hiện cải cách mở cửa; nhằm mục tiêu hiện đại hoá đất nước TQ, đưa đất nước trở thành quốc gia giàu mạnh, văn minh.
- Thành tựu: Kinh tế tăng trưởng nhất thế giới 9,6%/năm; tiềm lực đứng thứ 7 thế giới; tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 so với 1978 tưang 17 lần. Đời sống nhân dân được cải thiện.
+ TP Thượng Hải nằm ở vĩ độ 310, 14, Bắc và kinh độ 1210, 29, Đông Diện tích: 634 km2, dân số: 13,04 triệu người (2001).
- Thượng Hải là thành phố lớn, có đầu mối giao thông và cửa khẩu buôn bán với nước ngoài, là TP công nghiệp lớn nhất ở TQ
+ Hà Khẩu là TP nằm ở bờ Nam eo biển Quỳnh Châu, thuộc bắc đảo Hải Nam Diện tích: 1127 km2, song hiện nay chỉ có 240 km2 với dân số 66 vạn người (2001)
- Hiện nay, Hà Khẩu đã xây dựng được “bốn khu mở cửa” lớn, gồm: khu tài chính tiền tệ, Khu cảng áo, Kim bàn và Hải Điện, với 2 khu công nghiệp, “khu công nghiệp quốc tế cảng áo” và “Khu mở cửa công nghiệp Kim Bàn” nàm ở trung tâm thành phố
? Chính sách đối ngoại của TQ từ năm 1978 đến nay như thế nào?
Đối ngoại: Đạt nhiều kết quả: Địa vị trên trường quốc tế nâng cao. Bình thường hoá quan hệ với LX, Mông cổ, Việt Nam; Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, thu hồi Hồng Công tháng 7/1997;Thu hồi Ma cao 12/1999.
- Hiện nay TQ là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao vào bậc nhất thế giới (trên 9 %/ năm). Năm 2001 GDP đạt 9593,3 tỉ nhân dân tệ, gấp 3 lần năm 1989.
- Năm 2010 kinh tế TQ đứng thứ hai thế giới(vượt Nhật Bản).
4. Củng cố:
? Trình bày sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
? Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của TQ (từ năm 1978 đến này).
? ý nghĩa của thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.
5, Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài theo nội dung đã ôn tập ở trên
Xem bài: Các nước Đông Nam á 
Ngày soạn : 12 – 10 – 2010 Ngày dạy : 21 – 10- 2010 
 Các nước đông nam á 
mục tiêu bài học:
- Tình hình chung các nước Đông Nam: Cuộc đấu tranh giành độc lập; sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
B. chuẩn bị
 GV: soạn bài
 HS: học bài 
c. tiến trình bài dạy
 1. Kiểm tra bài cũ 
 Câu 1. Từ giữa những năm 50 của TK XX, các nước Đông Nam á đã có sự phân hoá như thế nào trong đường lối đối ngoại?
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN.
 2. Giới thiệu bài mới 
 3. Giảng bài mới
H. Đ của thầy và trò
Chuẩn kiến thức cần đạt 
 I.Tình hình Đông Nam á trước và sau năm 1945
 ? Em hãy trình bày tình hình Đông Nam á sau CT thế giới thứ hai.
 - Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỉ XX, tình hình ĐNA diễn ra phức tạp và căng thẳng. 
- Các sự kiện tiêu biểu là: Nhân dân nhiều nước ĐNA đã nổi dậy giành chính quyền như ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào từ tháng 8 đến tháng 10 – 1945. Sau đó, đến giữa những năm 50 của TK XX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập.
 ? Sau khi một số nước giành độc lập, tình hình khu vực Đông Nam á ra sao.
Sau khi một số nước giành độc lập, một số nước Đông Nam á lại phải đứng lên kháng chiến chống bọn đế quốc trở lại xâm lược: In- đô-nê -xi-a; Lào;Việt Nam. Một số nước khác, đế quốc phải tra rlại độc lập cho nhân dân: Phi-lip-pin, Miến Điện, Mã Lai. Đến giữa những năm 50 của TK XX, các nước Đông Nam á lần lượt giành độc lập.
? Từ giữa những năm 1950 đường lối đối ngoại của Đông Nam á có thay đổi?
Từ giữa những năm 50 của TK XX, trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam á phức tạp, căng thẳng, phân hoá sâu sắc (Mĩ can thiệp). Tháng 9 – 1945, Mĩ, Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO (khối quân sự Đông Nam á) nhằm ngăn chặn CNXH và đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng trong khu vực. Thái Lan, Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO. Tình hình rất căng thẳng khi Mĩ tiến hành xâm lược VN, Lào, Cam-pu-chia.
? Tại sao đường lối ngoại giao của ĐNA có sự thay đổi như vậy? Giải thích “Chiến tranh lạnh”.
Chính sách thù địch của các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN sau CTTGII. Đặc trưng tiêu biểu
của “Chiến tranh lạnh” là gây tình hình căng thẳng, đe doạ dùng bạo lực, bao vây kinh tế, phá hoại chính trị, đẩy mạnh chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh, thành lập các khối và liên minh xâm lược, tiến hành chiến tranh tâm lí chống cộng: “Chiến tranh lạnh” đã làm tình hình thế giới thường xuyên căng thẳng “bên miệng hố chiến tranh”.
=> Như vậy, từ những năm 50 của TKXX, trong đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam A phức tạp, căng thẳng, phân hoá sâu sắc.
? Trình bày tình hình Đông Nam á sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
2. Đông Nam á sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
+ Phát xít Nhật đầu hàng, các nước ĐNA nổi dậy giành chính quyền. 17- 8 - 1945 In- đô-nê -xi-a; 19 - 8 – 1945, giành chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (2 - 9 – 1945). 
-12 - 10 - 1945, Lào. Sau khi một số nước giành độc lập, một số nước Đông Nam á lại phải đứng lên kháng chiến chống bọn đế quốc trở lại xâm lược. Từ giữa những năm 50 của TK XX, trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam á phức tạp, căng thẳng, phân hoá sâu sắc (Mĩ can thiệp). Tháng 9 – 1945, thành lập khối quân sự (SEATO) nhằ, ngăn chặn CNXH. Đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Thái Lan, Phi-lip-pin gia nhập khối SEATO. Mĩ xâm lược Đông Dương. In- đô-nê -xi-a và Miến Điện hoà bình trung lập.
2.Sự ra đời của tổ chức ASEAN
?Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
 * Hoàn cảnh thành lập
 Sau khi giành độc lập một số nước ĐNA cần có nhu cầu hợp tác, phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA đã chủ trương thành lập một Liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác, phát triển đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài với khu vực. Cho nên: 8 – 8 – 1967, Hiệp hội các nước ĐNA ra đời (viết tiếng Anh là ASEAN), tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm năm nước: Inđônêxia, Thái lan, Malai, Philippin và Xinggapo.
? Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN là gì? Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN là gì? Quan hệ giữa VN và ASEAN như thế nào?
* Mục tiêu hoạt động
Trong bản Tuyên ngôn thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) đã nêu rõ mục tiêu là của tổ chức ASEAN: Phát triển kinh tế và văn hoá, thông qua những nỗ lực hợp tác giữa các thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ ASEAN đã được thông qua trong hội nghị Bali (Inđônêxia) 2 – 1976 là tôn trọng chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp nội bộ của nhau; giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hoà bình.; luôn hợp tác và phát triển có kết quả.
- Từ năm 1975 à 1978 quan hệ được cải thiện. Quan hệ VN và A SEAN đối đầu căng thẳng về vấn đề Cam-pu-chia. Cuối thập kỉ 80 chuyển từ “đối đầu” sang đối thoại hợp tác cùng tồn tại hoà bình để phát triển.
3. Từ “ASEAN 

File đính kèm:

  • docBồi giỏi LS 9.doc