Giáo án bổ trợ Vật lí 7 - Từ tháng 1 đến tháng 4

Bổ trợ tháng 1 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I/ Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Ôn lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh.

 Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra

 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống

 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập

II/ Chuẩn bị :

 1. Giáo viên: Vẽ bảng phụ hình 16.1 về trò chơi ô chữ.

 2. Học sinh : Chuẩn bị phần tự kiểm tra vào vở bài tập

III/ Phương pháp dạy học:

 Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan.

 IV/ Tiến trình :

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bổ trợ Vật lí 7 - Từ tháng 1 đến tháng 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức cơ bản
 - Yêu cầu HS lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra.
 - Hướng dẫn HS thảo luận chọn câu trả lời đúng
 - Câu 2 cho mỗi nhóm đứng lên đặt 1 câu, nhóm khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang
 - Cho HS làm việc cá nhân phần vận dụng 1, 2, 3 vào vở bài tập.
 - Thảo luận và thống nhất câu trả lời.
 - Cho HS thảo luận theo gợi ý .
 + Cấu tạo cơ bản của mũ?
 - Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được? Khi chạm mũ thì nói chuyện được ? Vậy âm truyền qua môi trường nào?
- Giáo viên cho hs nêu biện pháp, gv xem lại biện pháp nào phù hợp cho các em ghi tập
- Phần trò chơi ô chữ cho các nhóm trả lời vào phiếu học tập.
I/ Lý thuyết: Tự kiểm tra
1) a/ dao động
b/ tần số, Héc (Hz)
c/ đêxiben
d/ 340 m/s
e/ 70 dB
2) a/ Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng.
 b/ Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
 c/ Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.
 d/ Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
3) a/ không khí
 c/ rắn
 d/ lỏng 
4) Là âm dội ngược lại khi gặp 1 mặt chắn.
5) D
6) a/ cứng, nhẵn
 b/ mềm, gồ ghề
7) b/ làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá. 
 d/ hát karaôkê to lúc ban đêm 
8) bông, vải xốp, gạch gỗ, bêtông.
II/ Bài tập:
1) Vận dụng:
Câu 1:
- . . . . dây đàn
- . . . . là phần lá bị thổi
- . . . . cột không khí trong sáo
- . . . . là mặt trống
Câu 2: C
Câu 3: 
a/ - . . . . mạnh, dây lệch nhiều
 - . . . . yếu, dây lệch ít
b/ . . . . nhanh . . . . chậm
Câu 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia.
Câu 5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, hoặc bị tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân.
Câu 6: A
Câu 7: 
Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo hướng khác.
Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm.
 2) Trò chơi ô chữ:
1. CHÂN KHÔNG
2. SIÊU ÂM
3. TẦN SỐ
4. PHẢN XẠ ÂM
5. DAO ĐỘNG
6. TIẾNG VANG
7. HẠ ÂM
Từ hàng dọc: ÂM THANH
III/ Bài học kinh nghiệm:
 - Âm phản xạ đến tai cùng 1 lúc với âm phát ra, ta nghe thấy âm phát ra to hơn.
 - Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm phát ra ta nghe tiếng vang.
 - Tần số dao động càng lớn âm càng bổng, tần số dao động càng nhỏ âm càng thấp
 - Biên độ dao động càng lớn âm càng to, biên độ dao động càng nhỏ âm càng nhỏ. 
 20.1.2010
Bổ trợ tháng 2 ÔN TẬP 
Mục tiêu: 
Hs nắm vững sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, cấu tạo nguyên tử dịng điện,
Chuẩn bị: 
 Thầy: Bảng phụ.
Trị : Bảng nhĩm.
Tiến trình dạy học:
Ghi bảng 
Hoạt động của thầy và trị
các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là các vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tích) 
Có hai loại điện tích dương và âm.
Cấu tạo nguyên tử.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 
Câu 1: Giải thích tại sao khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt thổi gió mạnhlại có nhiều bụi bẩn bám vào,đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí?
Câu 2: - Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? 
	Đáp: - Xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí .Tấm kim loại nhiễm điện trên cao có tác dụng hút bụi bông trên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.
Câu 4: Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có Các điện tích dương tồn tại ở hạt cấu tạo lên vật?
GV: 	- Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? 
HS: trả lời.
GV:- Dòng điện là gì
Hs: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 
GV: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích? Trả lơì bài tập 18.1 ? Làm bài tập đầy đủ, sạch đẹp. (10đ)
HS:- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau.
GV: Giải thích tại sao khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt thổi gió mạnhlại có nhiều bụi bẩn bám vào,đặc biệt là mép cánh quạt chém vào không khí
HS Khi thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễn điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
GV:- Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? 
	HS: - Xưởng dệt vải thường có nhiều bụi bông bay lơ lửng trong không khí .Tấm kim loại nhiễm điện trên cao có tác dụng hút bụi bông trên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.
GV:Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có Các điện tích dương tồn tại ở hạt cấu tạo lên vật?
HS:Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.
 Hướng dẫn về nhà: ôn lại các bài đã học .
Ngày 28.2.2010
BỔ TRỢ THÁNG 3 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
	1) Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25. 
	2) Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan. 
	3)Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 
II/ Chuẩn bị :
	1) Giáo viên: một số câu hỏi, bài tập 
	2) Học sinh : ôn tập từ tiết 19 đến tiết 25
III/ Phương pháp dạy học:
	Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình
IV/ Tiến trình :
	1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 
Kiểm tra bài cũ:
	Thông qua phần tự kiểm tra
	3) Giảng bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tự kiểm tra 
- Gọi hs lần lượt trả lời phần ghi nhớ sgk từ bài 17 đến bài 23 
Hoạt động 2 : Bài tập 
Câu 1: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống 
a/ Vật bị nhiễm điện có khả năng 
b/ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa nhiễm điện  
c/ Vật mang điện tích dương .. vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương vật mang tích dương .
d/Vật mang điện tích âm vì nó nhận thêm  và mang điện tích dưong vì nó  
Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai?
a/-Dòng điện chạy qua dây dẫn bằng đồng có tác dụng làm nóng dây dẫn này. 
b/ Dòng điện thích hợp chạy qua cơ thể người có thể chữa một số bệnh .
c/ Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể làm quay kim Nam Châm.
Câu 3: Hãy ghép các câu sau đây thành câu có nghĩa:
1/ Bóng đèn dây tóc phát sáng là do
2/ Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do
3/ Chuông điện kêu là do
4/ Cơ bị co giật khi bị điện giật là do
a/ Tác dụng từ của dòng điện
b/ Tác dụng nhiệt của dòng điện
c/ Tác dụng sinh lí của dòng điện
d/ Tác dụng phát sáng của dòng điện
Câu 4: 
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bóng đèn pin
Cho 1 hs lên bảng vẽ còn lại cả lớp vẽ vào ta
b/ Gv vẽ lên bảng sơ đồ mạch điện : cho hs quan sát và trả lời:
- Khi ngắt khoá k hỏi đèn nào không sáng ? Vì sao?
(đ2,đ3 không sáng vì mạch hở không có dòng điện chạy qua)
I/ Tự kiểm tra:
Ghi nhớ sgk
II/ Bài tập:
Câu 1:
a/ hút vật khác 
b/ dương
c/ hút, đẩy
d/ electron, mất bớt electron
Câu 2:
a/ đúng
b/ đúng
c/ đúng
Câu 3:
1- b
2- d
3- a
4- c
Câu 4:
a/ Sơ đồ mạch điện:
b/ HS quan sat sơ đồ mạch điện:
	4) Củng cố và luyện tập:
 	Thông qua bài học kinh nghiệm
	5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
	 Oân tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
Ngày 28.3.2010
BỔ TRỢ THÁNG 4 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu 
	1) Kiến thức: Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học 
	2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan 
	3) Thái độ: Nghiêm túc trong học tập 
II/ Chuẩn bị 
	1) Giáo viên: Một số câu hỏi, bài tập 
	2) Học sinh: Ôn tập chương III
III/ Phương pháp dạy học:
	Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình
IV/ Tiến trình
	1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
	2) Kiểm tra bài cũ:
	 Không
	3) Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tự kiểm tra 
 - Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk 
Hoạt động 2: Vận dụng 
 - Gọi hs trả lời câu 1
 - Câu 2
 - Câu 3
 - Câu 4
 - Câu 5
 - Câu 6
 - Câu 7
Hoạt động 3:Trò chơi ô chữ 
 - Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ.Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không đ

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan