Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kỳ I

 Tiết 2:

 - Nhạc lý : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

 - Tập đọc nhạc : GIỌNG SON TRƯỞNG-TĐN SỐ 1

 

A/ Mục tiêu:

 - Hs tìm hiểu về quãng trong âm nhạc- kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7

 - Hs biết công thức giong Gdur, TĐN và hát lời .Thể hiện đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi, móc kép

 B/ Chuẩn bị:

 - Đàn –Bảng phụ ghi các loại Quãng và chép bài TĐN số 1

 - Đàn hát thuần thục bài TĐN số 1

C/ Tiến trình dạy- học

HĐ của GV Nội dung HĐ HĐ của HS

Ghi bảng

Giới thiệu

 

Phát vấn

 

Bổ xung

 

Viết thang âm

Phát vấn

 

Giải thích

 

Phát vấn

 

 

 

Giải thích

 

Phát vấn

 

 

 

 

 

 

 

Thực hiện trên đàn

 

 

 

Viết thang âm

 

 

 

Phát vấn

 

 

 

 

Ghi bảng

Chia câu

Phát vấn

 

Ghi TT

 

Thực hiện mẫu và y/c

Hướng dẫn

 

 

Đàn g/đ

Hướng dẫn .

 

 

 

 Yêu cầu

 

Hướng dẫn

 

Gv y/c

 I/ Nhạc Lí: Giới thiệu về Quãng

- Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc.

? Thế nào là quãng? (là k/c về cao độ giữa 2 âm , âm thấp là âm gốc, âm cao là âm ngọn)

- Tên của quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa 2 âm thanh

 

 

? Có mấy loại cung giữa 2 âm liền bậc? ( có 2 loại cung 1 cung và 1/2 cung)

- Quãng 1c là Q2 trưởng

- Quãng 1/2c là Q2 thứ

? Có bao nhiêu Q2 trưởng và Q2 thứ?( có 2 Q 2 trưởng là H-C và E-F, có 5 Q2 trưởng)

? Trong các bậc âm cơ bản có bao nhiêu loại Q3 ?( có 2 loại cách nhau 2c và 1,5c)

- Q 3 có 2c gọi là Q3 trưởng

- Q3 có 1,5 c gọi là Q3 thứ

? Từ các VD trong SGK/10 hãy tìm số cung

Của các Q còn lại?( 1 đúng : Oc; 2t=1/2c; 2T=1c; 3T= 2c; 3t= 1,5c; 4 đúng=2,5c; 4tăng= 3c; 5 giảm= 3c; 5 đúng=3,5 c; 6t= 4c; 6T=4,5c; 7T=5,5c; 7t=5c; 8đúng=6c)

? Các Q T-t, đúng, tăng, giảm có ở những Q nào?( Q T-t là những Q2,3,6,7; QđúnglàQ1,4,5,8; Qtăng là Q4và Q giảm là Q5)

- Về t/c Q T-t là Q thuận,trữ tìnhVD C-Cm

- Q tăng giảm nghe chối tai kịch tính(như Q 4 tăng F-H và 5giảm H-F)

II/ Tập đọc nhạc

1. Nhạc lí: Giọng Gdur.

Thang âm Cdur và Gdur:

 

C

 

G

? Hãy so sánh số bậc âm, số cung và nửa cung giữa 2 thang âm?( có số cung = nhau và đều có 7 bậc âm- ở giọng G có F thăng)

? Giọng G có đặc điểm gì? ( có âm chủ là G và hoá biểu là F thăng)

2.Tập đọc nhạc :TĐN số1

* Bản nhạc có 4 câu mỗi câu có 4nhịp

? Nhận xét gì về tiết tấu?( TT câu1 và câu3; câu2 và câu 4 giống nhau)

-

-

+Gõ TT 2-3 lần mẫu, sau đó y/c Hs thực hiện

+ Cả lớp đọc tên nốt của bài.

+ Luyện cao độ: Đọc thang âm G 2-3 lần sau đó đọc trục âm

*Vào bài

- Đàn g/đ cả bàiTĐN để HS theo dõi

- Đàn g/đ câu 1 từ 2-3 lần Hs nghe ,nhẩm và đọc hoà theo tiếng đàn( chú ý hình tt .)

Tập câu 2,3,4 tương tự theo lối móc xích- chỉ dùng nhạc cụ để sửa sai cho Hs )

+Cả lớp đọc hoàn chỉnh cả bài (2 lần)

* Ghép lời ca

Chia lớp thành 2 nhóm : 1 nhóm đọc nhạc, nhóm còn lại hát lời sau đó đổi lại.

- Cả lớp đọc nhạc 1 lần sau đó hát lời kết hợp gõ phách, và gõ tiết tấu Ghi bài

Theo dõi

 

Trả lời

 

Lắng nghe

 

Theo dõi

 

Trả lời

 

Ghi nhớ

 

Trả lời

 

 

 

Ghi bài

 

Trả lời và ghi bài

 

 

 

 

 

 

Nghe và phân biệt

 

Ghi bài

 

Theo dõi

 

 

 

 

Trả lời

 

 

 

 

Ghi bài

Ghi nhớ

Trả lời

 

Ghi tiết tấu

 

Nghe, gõ TT

Đọc nốt

Luyện caođộ

Theo dõi

Nghe,nhẩmvà đọc hoà tiếng đàn

 

Đọc bài

 

Tập ghép lời

 

Thực hiện

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-4 lần, Hs lắng nghe và tự nhẩm theo đàn( chú ý chùm 3), Gv bắt nhịp, Hs đọc nhạc.
 Tập tương tự với các câu khác theo lối móc xích.
-Tập hết bài, cả lớp đọc bài hoàn chỉnh 2 lần. 
- Cá nhân đọc bài TĐN
* Ghép lời ca:
1/2 lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời. Sau đó đổi bên.( Gv chú ý phát hiện sửa sai)
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh kết hợp gõ phách.
Lắng nghe
Thực hiện
Sửa theo h/d
Trả lời
Thực hiện
Trình bày
Lắng nghe
Trả lời
Thực hiện
Trả lời
Theo dõi
Trả lời
Nghe và gõ tiết tấu.
Thực hiện
Nghe và đọc
Nghe, nhaamr và hoà giọng
Thực hiện
Trình bày
Chia nhóm
Thực hiện
D/ Củng Cố:
Thuyết trình
Điều khiển
Yêu cầu
 * Bài TĐN được trích trong bài “ Nghệ Sĩ với cây đàn”. Đây là đoạn a viết ở giọng Em- đoạn bđược viết ở giọng Edur.
- Cho Hs nghe toàn bộ bài hát hoàn chỉnh.
- Đọc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN.
Theo dõi
Nghe hát
Thực hiện
E/ Hướng Dẫn Về Nhà:
 Hướng dẫn
- Tập hát chính xác về giai điệu, lời ca và sắc thái của bài.
- Đọc chính xác Cao độ, trường độ bài TĐN.
- Tập đặt lời ca mới cho bài TĐN só 2.
- Chuẩn bị bài mới.
Ghi nhớ và thực hiện
 Ngày soạn:...../......./......; Ngày giảng:....../......../.........
 Tiết 6:
 - Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 2.
 - Nhạc lý : Sơ lược về hợp âm
 - Âm nhạc thưởng thức : Nhạc sĩ Trai- côp- xki.
A/ Mục tiêu:
Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp.
Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ hợp âm.
Biết Trai- côp- xki là nhạc sĩ thiên tài của nước Nga đã có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới.
B/ Chuẩn bị của Gv
Đàn.
Đọc và lấy ví dụ về hợp âm..
Đọc tư liệu về nhạc sĩ Trai- côp- xki.
Tập hát bài “Cô gái miền đồng cỏ”.
C/ Tiến trình dạy- học
HĐ của GV
Nội dung hoạt động
HĐ của HS
Phát vấn
Lưu ý
Hướng dẫn
Thực hiện
Yêu cầu
Nhận xét
Điều khiển
Phát vấn
Nhấn mạnh
Thuyết trình và lấy ví dụ cụ thể
Phát vấn
Chỉ định
Thuyết trình và ví dụ trên đàn
Giới thiệu
Phát vấn
Thuyết trình
Điều khiển
I/ Ôn tập TĐN số 2 (10 phút)
? Hãy giới thiệu và nêu 1 số đặc điểm riêng của bài TĐN số2 ?
( là đoạn trích trong bộ phim “Tiếng hát trái tim”- giọng Em nhịp 3/4)
- Khi đọc chùm 3 nốt gõ 1 phách phải đọc đều 3 nốt.
- Đọc gam Em (2 lần)
- Gv đàn giai điệu cả bài.
- Cả lớp đọc lại bài TĐN.
+ Hs ngồi cùng đàn tự điều chỉnh ôn bài (3phút)- lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv.
- Đánh giá những ưu- nhược điểm của bài mà học sinh thực hiện.
II/ Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm.
 1- Hợp âm.
- Gv cho hs xem bản nhạc “Nghệ sĩ với cây đàn”, có ghi hợp âm. 
? Các hợp âm được sắp xếp như thế nào?( được xếp chồng lên nhau)
? Hợp âm thường có mấy âm?( từ 3 âm trở lên)
? Các nốt trong hợp âm cách nhau quãng mấy?(quãng 3)
? Thế nào là hợp âm?
*H. âm gồm từ 3,4,5 nốt cách nhau quãng 3.
- Lấy ví dụ về hợp âm ?
 2- Các loại hợp âm.
* Có nhiều loại hợp âm, nhưng có 2 loại hợp âm thường dùng là : Hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Hợp âm3 có âm 1-3-5.
- Hợp âm 7 có âm 1-3-5-7
- Lấy ví dụ về hợp âm 3 và hợp âm 7.
- Tuỳ thuộc vào cách sắp xếp các quãng thứ, trưởng thì hợp âm có hợp âm 3 trưởng – hợp âm3 thứ.
+ Nếu hợp âm có quãng 3 trưởng, giữa âm 1-3 và quãng 3 thứ giữa âm 3 âm 5 thì hợp âm đó là hợp âm trưởng.
+Nếu hợp âm 1-3 là quãng 3 thứ và giữa âm 3 và âm 5 là quãng 3 trưởng thì hợp âm đó là hợp âm thứ.
? Viết hợp âm D, Dm, E, Em.
- Gv gọi 1 số hs làm bài tập.
+H.âm 3T và 3t có tính chất khác nhau 3T khoẻ tươi sáng, 3t mềm mại ......
+Hợp âm 3T- 3t nghe thuận tai khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai
- Hiệu quả : Nghe không có hợp âm và có hợp âm.....( ví dụ : TĐN số 2, Lên đàng )
III/ Âm nhạc thường thức
*Nói đến nước nga ta không thể không nhắc đến nhạc sĩ Trai- côp – xki một nhạc sĩ nổi tiếng đã đưa âm nhạc nước nga vào hàng thế giới.
? Hãy đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Và nêu những nét chính về nhạc sĩ?
* Nhạc sĩ Pi ốt I lích Trai- cop- xki (1840- 1893) là nhạc sĩ của thế giới, những sáng tác của ông chiếm 1 vị trí quan trọng trong nền âm nhạc châu âu và đưa âm nhạc nga vào hàng thế giới. Tác phẩm của ông mang đậm bản sắc dân tộc là sự kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn giữa dân ca nga và tinh hoa âm nhạc thế giới ông vừa là nhà soạn nhạc, sư phạm người phê bình và chỉ huy âm nhạc.
- 19 tuổi tốt nghiệp đại học luật, 22 tuổi học nhạc viện Xanhpêtécbua, 25 tuổi làm giáo sư nhạc viện Mat xcơva.
- 1 số tác phẩm của NS như: Tháng 6, Hồ thiên nga
- Học sinh thưởng thức ca khúc: Cô gái miền đồng cỏ
Trả lời
Ghi nhớ
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
Theo dõi
Quan sát
Trả lời
Ghi nhớ
Theo dõi và lấy ví dụ
Trả lời
Thực hiện
Nghe và phân biệt
Theo dõi
Thực hiện
Theo dõi và ghi chép
Lắng nghe
D/ Củng cố:
Gv yêu cầu
- Nghe lại bài hát “ Cô gái miền đồng cỏ”.
? Đọc lại bài TĐN số 2.
Hs theo dõi
Hs đọc bài
E/ Hướng dẫn về nhà:
Gv hướng dẫn
- Để đọc tốt bài TĐN số 2 về nhà đọc gam Em.
- Làm thêm bài tập về hợp âm, viết hợp âm 3T, 3t của Cm, F#m, Ab, A
Hs ghi nhớ và chép bài TĐN
 Ngày soạn............/....../ .......Ngày giảng...../....../.......
 Tiết 7:
Ôn Tập và Kiểm Tra
A/ Mục tiêu
 - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát : Bóng Dáng Một Ngôi Trường và Nụ Cười
 - Hs có khái niệm về quãng và hợp âm
 - Biết xác định giọng Gdur, Em. Đọc đúng bài TĐN số 1,2.
 - Biết giọng Gdur và Em là 2 giọng song song.
B/ Chuẩn bị 
 - Đàn, băng đĩa hát.
 - Tập hát bài “ Mùa xuân trên thành phố HCM” và băng tiếng cho Hs nghe.
C/ Tiến trình lên lớp
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Điều khiển
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu làm bài tập
Phát vấn
Yêu cầu
Thực hiện
Yêu cầu
Chỉ định
Phát vấn 
Yêu cầu
Chỉ định
Nhận xét
1.Ôn hát:
* Bài “ Bóng Dáng Một Ngôi Trường”.
- Cho Hs nghe lại bài hát
- Chú ý sắc thái của từng đoạn: Đoạn a sôi nổi, nhiệt tình, tươi trẻ và khoẻ khoắn. Đoạn b tha thiết, đượm chút lưu luyến, bâng khuâng.
- Cả lớp thể hiện bài hát.
- 1 nhóm thực hiện bài hát ở hình thức lĩnh xướng.
* Bài “ Nụ Cười” .
- Thuộc lời, hát to, rõ lời, hát diễn cảm.
- Cả lớp hát lại bài hát theo chỉ huy.
- 1 Hs nữ lĩnh xướng đoạn a lời 1- Hs nam lĩnh xướng đoạn a lời 2. Đoạn b cả lớp hát.
- Kiểm tra 1 nhóm kết hợp hát lĩnh xướng.
2. Ôn tập nhạc lý: 
? Thế nào là Quãng?
? Cho âm gốc là D tìm âm ngọn để có quãng 3,5,7,9? Cho âm ngọn là E tìm âm gốc tạo thành quãng 4,6,8.
? Thế nào là hợp âm? Hãy viết các H. âm F#m, H, Hm,C#m, E trên khuông nhạc?
3.Ôn tập tập đọc nhạc 
? Dấu hiệu nào cho biết bài viết ở giọng Gdur? ( hoá biểu có dấu hoá là F thăng, và âm chủ là G).
- Cả lớp đọc lại thang âm , trục âmG
- Đàn giai điệu lại bài TĐN số 1
- Cả lớp đọc bài TĐN hoàn chỉnh.
- Kiểm tra cá nhân
? Thế nào là giọng song song?( là1 giọng trưởng và 1 giọng thứ có cùng hoá biểu nhưng khác âm chủ )
? Giọng Em // với giọng nào? tại sao?( // với giọng G vì Em có cùng hoá biểu với G là F thăng)
- Đọc thang âm Em .Sau đó đọc bài TĐN số 2.
- Kiểm tra cá nhân .
- Nhận xét ưu khuyết điểm chung của lớp cũng như cá nhân từ đó hướng dẫn Hs về nhà luyện đọc.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Thực hiện
Trình bày
Thực hiện
Làm bài tập
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
Trình bày
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
D/ Củng cố;
Gv yêu cầu
- Cả lớp hát lại 2 bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”và bài “Nụ cười”
Hs thực hiện
E/ Hướng dẫn về nhà
Gv nhắc nhở
- Tiếp tục làm 1 số bài tập về Quãng và hợp âm.
- Xem lại đặc điểm của giọng trưởng, thứ.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát “ Nối Vòng Tay Lớn”.
Hs ghi nhớ.
 Ngày soạn:...../......./......; Ngày giảng:....../......../.........
Tiết 8:
Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
 Sáng tác : Trịnh Công Sơn
A/ Mục tiêu: 
 - Hs hát đúng g/đ,lời ca bài hát thể hiện rõ tính chất hành khúc của bài hát.
 - Hs trình bày bài hát với khí thế hào hùng sôi nổi
 - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái hướng tới lý tưởng cao đẹp xây dựng tổ Quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình.
B/ Chuẩn bị:
 - Tìm hiểu về bài hát và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng như 1 số bài hát khác của ông.
 - Hát và đệm đàn thuần thục.
 - ảnh tác giả
C/ Tiến trình dạy –học
HĐ của GV
Nội Dung HĐ
HĐ của HS
Giới thiệu
Phát vấn
Điều khiển
Trình bày
Phát vấn
Thuyết trình
Hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
1.NS Trịnh Công Sơn:
- Ông sinh 1939-2001; Ông được biết đến qua các ca khúc viết về tình yêu và thân phận con người.Hơn 600 bài hát, mở đầu là bài hát Ướt Mi.. và ông cũng thành công trong nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như Em là bông hồng nhỏ, Khăn quàng thắp sáng bình minh...
2 . Bài hát :Nối vòng tay lớn
? Em hãy cho biết bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát sáng tác năm 1972 khi đất nước bị chia cắt trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ- Nguỵ mọi người cùng xuống đường biểu tình, cất cao lời hát thúc giục động viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ.
- Khởi động giọng theo mẫu.
- Gv hát mẫu.
* Tìm hiểu bản nhạc
? Bài hát sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? Bài hát phải hát theo trình tự như thế nào?
- Bài được viết theo cấu trúc a-b-a’.
+ Đoạn a: “Rừng........VN”
+ Đoạnb : “Cờ.........Trên môi”
+ Đoạn a’: “Từ .......Tử sinh”
* Tập hát từng câu:
- Đoạn a chia 2 câu hát Gv đàn g/đ 2lần rồi hát mẫu sau đó bắt điệu cho Hs tập hát.
- Trong bài hát cần thể hiện đúng trường độ .......( Hs hát sai Gv phải hát mẫu)
- Tập xong 2 câu Gv cho Hs hát nối 2 câu. Đoạn a cần hát nhấn từng tiếng để thể hiện t/c nhịp hành khúc.
- 1-2 Hs hát đoạn a.
- ở đoạn b tiến hành dạy tương tự đoạn a. Nhưng đoạn b cần tập hát nhanh, rõ lời,t/c thôi thúc.
- Giai điệu đoạn a’ giống đoạn a. Nên Hs hát luôn .
- Hs hát hoàn chỉnh bài hát và nhắc lại câu “ Biển xanh ......Tử sinh” 2 lần.
Theo dõi
Trả lời
Thực hiện
Lắng nghe
Trả lời
Ghi nhớ
Nghe, nhẩm và hoà giọng.
Thực hiện
Tập hát
D/ Củng cố:(5’)
Phát vấn 
Hướng dẫn
? Qua bài hát và hoàn cảnh ra đời thì bài hát có ý nghĩa như thế nào?
- Bài hát cần hát với sự nhiệt tình, cháy bỏng thiết tha- cả lớp đứng dậy hát lại bài hát này. Nam hát từ “ Rừng núi......sơn hà”; Nữ hát tiếp “ Mặt đất... Việt Nam” và cả lớp hoà giọng đoạn còn lại.
Trả lời
Ghi nhớ
E/Hướng dẫn về nhà:( 2’)
Hướng dẫn
-Tập hát đúng lời ca,

File đính kèm:

  • docA.N 9.doc
Giáo án liên quan