Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình học kỳ I
TIẾT 2 : - NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG.
- TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG SON TRƯỞNG – TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I - Mục tiêu:
HS biết tìm hiểu về quãng, kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7.
HS biết công thức giọng son trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc số 1 ( cây sáo) . Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài tập đọc nhạc.
II- Chuẩn bị của giáo viên.
- Đàn phím điện tử.
- Bảng phụ ghi các loại quãng và chép tập đọc nhạc
- Đọc nhạc và hát lời thuần thục
III. Tiến trình dạy học
TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
1 1). ổn định lớp - kiểm tra sĩ số.
2). Bài mới
ND 1: Giới thiệu về quãng
- ở lớp 7 tiết 19 ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng: ( quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa 2 âm thanh
VD: quãng 2 thứ: Mi- pha
Quãng 2 trưởng: Đồ- rê
Quãng 3 thứ: Rê- pha
Quãng 3 trưởng: Đồ- mi
Quãng 4 đúng: Đồ- pha
Quãng 4 tăng : Đồ- pha thăng.
VD: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
2/4 Xi – Rê = quãng 3
Xi – Mi = quãng 4
Bài lãnh tụ ca của Lưu Hưu Phước
Sòn – Mí = quãng 6
Mí - Đô = quãng 3
* Bài tập
- nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt mi.
- Cho âm ngọn là nốt si hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4,6,8.
ND 2: Tập đọc nhạc
- Giới thiệu giọng son trưởng
GV nhắc lại gam trưởng đã được học ở lớp 7 và có vd là giọng đô trưởng
GV kẻ gam đô trưởng và khung cấu tạo
lên bảng
Tương tự ta có cấu tạo của giọng son trưởng.
- Đọc gam và các âm trụ của giọng son trưởng.
Vậy giọng son trưởng có âm chủ là son hóa biểu có 1 dấu pha thăng.
- TĐN “ Cây sáo”
nhạc Ba Lan
đặt lời Hoàng Anh
+ Cho hs nhận xét bài TĐN
Bài viết nhịp 2/4, giọng son trưởng
Cao độ ding 7 nốt trong gam son trưởng
Trường độ có móc đơn, móc kép.nốt đen, nốt trắng.
+ Chia câu: chia làm 4 câu
+ Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
+ Đọc gam son trưởng
+ Luyện tiết tấu của bài
Câu 1-3
Câu 2,4
+ TĐN từng câu
+ Gv đàn mỗi câu 3 lần, yêu cầu hs nghe và nhẩm theo.
- Gv đàn lại câu một 3 lần.
- Yêu cầu hs đọc nhạc và hòa với tiếng đàn.
- Trong quá trình đọc nếu chỗ nào sai gv hướng dẫn sửa cho đúng.
- Tiến trình tương tự với các câu còn lại, nối các câu còn lại thành bài.
+ Cho hs nhận biết câu nhạc bằng cách đánh vài nốt đầu câu bất kì, hs nhận biết và đọc đầy đủ cả câu.
+ Tập hát lời ca
Chia lớp làm 2, một nửa đọc nhạc một nửa ghép lời và đổi lại.
Gọi nhóm tổ TĐN nhạc và hát lời.
3). Củng cố: hs nhắc lại nội dung vừa học
4). Dặn dò: học thuộc bài và xem trước tiết 21.
Gv ghi bảng
GV ghi ví dụ và giải thích
GV cho bài tập áp dụng
GV chỉ định hs lên bảng làm bài tập
Gv ghi bảng
Gv chỉ định
GV tóm tắt
GV ghi bảng
Gv chỉ định
Gv hướng dẫn
Gv chỉ định
GV đàn gam
GV hướng dẫn hs gõ tiết tấu của bài
GV hướng dẫn
Gv đàn giai điệu và bắt nhịp cho hs đọc nhạc
GV sửa sai nếu có
GV đàn
Gv chỉ định
Gv chỉ định
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV yêu cầu
GV hướng dẫn về nhà
Hs ghi bài
HS ghi bài và lẵng nghe
HS chép bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
Hs ghi bài
Hs nhắc lại và kẻ gam vào vở
HS ghi kết luận
HS ghi bài
Hs nx
Hs ghi nhớ
Hs thực hiện
HS đọc gam
HS tập gõ tiết tấu
HS tập đọc nhạc
Hs đọc nhạc hòa theo tiếng đàn
HS sửa lại cho đúng
ghép bài theo lối móc xích
Hs trình bày
Hs thực hiện
HS hát lời
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi chép và thực hiện.
HS ghi chép và thực hiện.
m nhạc thế giới, ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc , người phê bình và chỉ huy âm nhạc , ông là tác giả của nhiều vở nhạc kịch như Eps-ghê-nhi ô nhê ghin, con đầm phích, vở vũ kịch hồ thiên nga, người đẹp ngủ trong rừng những bản giao hưởng công xéc tô cho pi anô và dàn nhạc cùng nhiều tác phẩm khác Đây là những tác phẩm được coi là tiêu biểu cho nền âm nhạc nga. GV giới thiệu âm nhạc của Trai-Cop Xki qua 1 vài thể loại.( Bài hát cổ nước Pháp) Ca khúc GV hát bài hát “ Cô gái miền đồng cỏ” là một trong hàng trăm ca khúc của nhạc sĩ. - Bài ca phảng phất nỗi buồn , sự lưu luyến của cô gái miền thảo nguyên khi chia tay với người yêu. D- Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học, kiến thức cần ghi nhớ. E- Dặn dò Làm bài tập trong sgk, ôn kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau kiểm tra. GV đôn đốc GV chỉ định GV ghi bảng GV giới thiệu GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV đệm đàn GV ghi bảng GV đọc khái niệm GV hướng dẫn GV đàn GV yêu cầu GV thực hiện GV cho bài tập yêu cầu hs làm bài tại lớp GV ghi bảng GV treo ảnh trân dung ns và giới thiệu GV thực hiện GV dặt câu hỏi cảm nhận khi dược nghe bài hát GV yêu cầu GV dặn dò HS thực hiện HS lên kiểm tra HS ghi bài HS lắng nghe và nhắc lại HS nghe HS tự nhận biết câu nhạc HS thực hiện HS đọc nhạc và hát lời ca HS ghi bài HS theo dõi HS lắng nghe HS nêu tác dụng của hợp âm HS làm bài tập HS ghi bài HS theo dõi HS lắng nghe HS trả lời HS nhắc lại HS ghi chép và thực hiện. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 : kiểm tra một tiết I- Mục tiêu. GV kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và cho điểm công khai. II- GV chuẩn bị. Đàn phím. Đánh đàn , tập đọc nhạc và hát thuần thục 2 bài hát và 2 bài tập đọc nhạc đã học trong kì 2. Xây dựng đề kiểm tra. Sổ điểm cá nhân. SGK và tài liệu để kiểm tra. III- Tiến trình dậy học. TG ND HĐ của GV HĐ của HS 2’ 40’ 2’ 1’ A- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. B- Bài mới. Kiểm tra 1 tiết. Hình thức kiểm tra thực hành hát và tập đọc nhạc. Đề bài: Câu 1- hát tự chọn một trong 2 bài đã học trong kì 2, kết hợp gõ thanh phách. Câu 2- Tập đọc nhạc 1 bài theo yêu cầu của giáo viên , kết hợp gõ phách , đệm nhịp hoặc vận động phụ họa. GV nhận xét và đọc điểm công khai. C- Củng cố. D- Dặn dò . Ôn lại kiến thức đã học và xem trước tiết 8. GV đôn đốc nhắc nhở và kiểm tra. GV nêu hình thức kiểm tra. GV đọc đề kiểm tra Cho hs ghi nhớ lại kiến thức vừa kiểm tra GV dặn dò. HS thực hiện HS ghi bài. HS ghi bài và chuẩn bbị để kiểm tra. HS ghi nhớ HS thực hiện. Ngày soạn. Ngày dạy: Tiết 8 : học hát bài nối vòng tay lớn Nhạc và lời Trịnh Công Sơn. I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài nối vòng tay lớn và thể hiện rõ tính chất hành khúc của bài hát. - HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng , hát lĩnh xướng và hát nối tiếp. - Qua nội dung bài hát giáo dục cho hs tình đoàn kết hướng tới lí tưởng cao cả. II- Giáo viên chuẩn bị. - Đàn phím điện tử , bảng phụ có chép bài hát. - Tranh ảnh trân dung nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. - Đàn và hát thuần thục bài hát “ nối vòng tay lớn” III- Tiến trình dạy học. TG Nội Dung Bài Giảng HĐ của GV HĐ của HS 2’ 30’ 10’ 2’ 1’ A- ổn định lớp , kiểm tra sĩ số B- Bài mới. ND1: Học hát bài Nối vòng tay lớn của ns Trịnh Công Sơn. 1 Giới thiệu tác giả và bài hát. - Treo ảnh trân dung nhạc sĩ NS sinh năm 1939 tại Huế , mất năm 2001 tại thành phố Hồ Chí Minh , Ông được nhiều người biết đến qua cấcc khúc viết về tình yêu và thân phận con người với hơn 600 bài hát , mở đầu là bài “ ướt mi” . Ông là một ns Việt Nam rất thành công trong st ca khúc , một số bài hát tuổi thơ được các em yêu thích như “em là bông hồng nhỏ, tiếng ve gọi hè, khăn quàng thắp sáng bình minh, tuổi đời mênh mông. bài Nối vòng tay lớn viết năm 1972, khi đất nước còn chia cắt. Trong các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mĩ ngụy , những thanh niên Việt Nam đã cùng xuống đường và cất cao tiềng hát “ nối vòng tay lớn” để thúc giục động viên nd đồng lòng chống Mĩ . Âm nhạc và lời ca bài hát là tiếng gọi tha thiết để mọi người cùng nắm tay nhau sát cánh đấu tranh cho ngày đất nước thông nhất. 2- Tìm hiểu bài hát. 3- GV trình bày bài hát. 4- Chia câu , chia đoạn. Bài hát có sử dụng dấu hồi kết bài ở “ Một vòng tử sinh” cấu trúc a-b-a’ đoạn a từ đầu đến Việt Nam; đoan b từ cờ nối gió đến trên môi; đoan c từ “từ bắc đến tử sinh.” Mỗi doạn chia làm 2 câu. 5- Luyện thanh 6- Tập hát từnh câu đoạn a chia 2 câu gv đàn mỗi câu 2,3 lần yc hs nghe và nhẩm theo , sau đó bắt nhịp để hs hát hòa với tiếng đàn, trong bài hát cần thể hiện đúng trường độ của các ( nốt đơn chấm dôi và móc kép ) GV có thể chỉ định hs có năng khiếu hát mẫu cho các bạn . Tập xong 2 câu gv cho hát nối liền 2 câu . Đoạn a cần hát nhấn vào từng tiếng , thể hiện tính chất hành khúc , tiến hành tương tự với đoạn b . Đoạn này cần hát nhanh và rõ lời , tính chất thôi thúc . Gọi 1-2 hs hát đoạn b . GV sửa sai nếu có. Giai điệu đoạn a’ giống đoạn a gv để hs tự hát . Cả lớp hát đầy đủ cả bài , GV nhắc những chỗ lấy hơi và sửa sai . Hát cả bài và nhắc lại câu cuối để kết bài . ND2 Luyện tập GV hướng dẫn hs cách hát đối đáp, hòa giọng và lĩnh xướng . Nam hát từ “ Rừng núi đến sơn hà” Nữ hát từ mặt đất đến Việt Nam” cả lớp hát hòa giọng đoạn b. Hát lĩnh xướng từ “ từ bắc đến núi đồi” cả lớp hát từ vượt thác đến tử sinh . Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài theo các cách trên . Gọi vài nhóm thể hiện bài hát. GV nhận xét và cho điểm. Giáo dục tư tưởng qua bài hát. C- Củng cố bài. Cả lớp hát lại bài hát 1 lần hoàn chỉnh D- Dặn dò Học thuộc bài hát và đọc trước tiết 9. GV đôn đốc GV ghi bài GV treo ảnh trân dung ns và giới thiệu GV yêu cầu GV thực hiện GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn tập hát từng câu GV hướng dẫn sửa sai GV đệm đàn GV ghi bảng GV hướng dẫn bằng nhiều hình thức hát. GV yêu cầu. GV chỉ định GV cho điểm GV yêu cầu nêu nội dung của bài. GV đệm đàn. GV dặn dò. HS thực hiện HS ghi bảng HS theo dõi HS tìm hiểu bài HS lắng nghe và cảm nhận. HS ghi nhớ từng câu. HS luyện thanh HS tập hát HS sửa sai nếu có HS hát cả bài HS ghi bài HS thực hiện các hình thức hát HS thực hiện HS trình bày HS trả lời HS hát HS ghi chép và thực hiện. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9 : nhạc lí – giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc – giọng pha trưởng. Tập đọc nhạc số 3 : lá xanh I- Mục tiêu. - HS nắm sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc , làm 1 số bài tập thực hành , dịch giọng ở mức độ đơn giản. HS nắm được công thức giọng pha trưởng, tập đọc nhạc và hát lời ca bài tập đọc nhạc số 3 “ lá xanh”. II- Giáo viên chuẩn bị. - Đàn phím - Tranh ảnh trân dung nhạc sĩ Hoàng Việt. - Tập bài hát lá xanh để giới thiệu trọn vẹn bài hát cho hs nghe. III- Tiến trình dậy học. TG Nội dung bài giảng HĐ của GV HĐ của HS 2’ 5’ 10’ 25’ 2’ 1’ A- ổn định tổ chức lớp B- Kiểm tra bài cũ -lên bảng trình bày bài hát “ Nối vòng tay lớn của Trịnh Công Sơn” - Nêu nội dung của bài hát. C- Bài mới . ND1: Nhạc lí- Giới thiệu về dịch giọng. - Dịch giọng là sự chuyển dịch các nốt nhạc trong bài hát cho phù hợp với giọng của người trình bày. - Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc trên bản nhạc. * Thực hiện khi hát. GV đàn và hát một đoạn trong bài “ nối vòng tay lớn” ở giọng mi thứ sau đó chuyển xuống hát ở giọng rê thứ và đô thứ.Thực hiện dịch giọng trên bản nhạc. GV dịch vài ô nhịp của bài hát nối vòng tay lớn. Bản gốc giọng mi thứ. Bản mới giọng rê thứ Giọng son thứ - HS nhận xét tên nốt nhạc có thay đổi nhưng giai điệu vẫn giữ nguyên. * Bài tập ứng dụng. 1- Hãy dịch giọng từ nhịp 1 đến nhịp 6 trong bài “ nghệ sĩ với cây đàn” sang giọng đô thứ, rê thứ, son thứ, la thứ. 2- GV dịch trên đàn bài hát nghệ sĩ với cây đàn ở giọng đô thứ, sau đó chuyển sang rê thứ cho hs đọc. ND2- Tập đọc nhạc – giọng pha trưởng- tập đọc nhac số 3 bài “ lá xanh”. - Dựa vào bản nhạc có hóa biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt pha thì nhận biết đó là giọng pha trưởng. Hãy viết công thức giọng pha trưởng. Đọc gam pha trưởng GV đàn gam 2-3 lần hs nghe và đọc cùng . Hãy so sánh với gam đô trưởng. Tập đọc nhạc số 3 bài “ Lá xanh” GV treo ảnh trân dung ns Hoàng Việt và giới thiệu. - NS Hoàng Việt là tác giả của bh “ Lá xanh” Ông cũng là tác giả của nhiều ca khúc rất hay như bài “ Nhạc rừng, Lên ngàn, tình ca. Bài TĐN số 3 là 1 đoạn trích trong bài hát Lá Xanh. -Nhận xét bài tập đọc nhạc. - Chia đoạn , chia câu. - Luyện tiết tấu của bài. -Tập đọc nhạc từng câu. GV đàn giai điệu ,hs nghe sau đó gõ tiết tấu. GV đàn , hs đọc nhạc và gõ tiết tấu từng câu . Đọc ghép câu 1-2 và câu 3-4 rồi đọc cả bài. Ghép lời ca: Nửa lớp tập đọc nhạc còn nửa lớp hát lời . GV lắng nghe và phát hiện chỗ sai- GV hướng dẫn sửa sai. Đọc nhạc và hát lời 1-2 lần kết hợp gõ phách. Gọi vài nhóm và cá nhân lên trình bày bài . GV nhận xét cho điểm. D- Củng cố: Nhắc lại nội dung cần nhớ. E- Dặn dò: Học kĩ bài kết hợp gõ đệm theo nhịp và chép TĐN vào vở. GV đôn đốc GV chỉ định hs lên bảng kiểm tra. GV ghi bảng GV giải thích thế nào là dịch giọng. GV lấy vd minh họa Gv chỉ định hs nhận xét. GV yêu cầu GV đàn giai điệu đã được dịch GV ghi bảng GV hướng dẫn cách nhận biết 1 giọng. GV yêu cầu GV đàn GV giới thiệu về bài hát và nhạc sĩ Hoàng Việt GV yêu cầu GV hướng dẫn GV hướng dẫn tập đọc nhạc từng câu GV yêu cầu ghép lời ca GV sửa sai nếu có GV hướng dẫn GV chỉ định GV cho điểm GV yêu cầu nhắc lại. GV dặn dò HS thực hiện HS kiểm tra HS ghi bài HS lắng nghe và ghi chép HS theo dõi và thực hiện HS nhận xét HS thực hiện HS lắng nghe HS ghi bài HS ghi nhớ HS thực hiện HS đọc gam HS theo dõi và ghi chép HS nhận xét HS ghi nhớ HS tập đọc nhạc từng câu HS ghép lơid ca HS sửa cho đúng HS thực hiện HS lên kiểm tra HS thực hiện HS thực hiện Ngày soạn Ngày dạy Tiết 10 ôn bài hát “ nối vòng tay lớn” ôn tập đọc nhạc số 3. âm nhạc thường thức : nhạc sĩ nguyễn văn tý và bài hát “ mẹ yêu con” I- Mục tiêu. HS học thuộc lời ca , thể hiện tính ch
File đính kèm:
- GA am nhac 9.doc