Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình học kì I - Năm học 2014-2015
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Gdur – TĐN SỐ 1
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Có khái niệm về quãng, sơ lược biết tính chất của các quãng phụ thuộc vào số lượng cung của quãng đó. Biết quãng 1 đ, quãng 2T, 2t, 3T, 3t gồm có bao nhiêu cung.
- Biết bài TĐN số 1 là đoạn trích trong bài Cây sáo – nhạc Ba Lan do nhạc sĩ Hoàng Anh đặt lời mới.
- Có khái niệm sơ lược về giọng Gdur – biết viết công thức của giọng Gdur.
2. Về kỹ năng:
- Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Biết cách xử lí tốt các quãng khó trong bài.
3. Về thái độ:
- Qua bài học các em có cảm nhận về cái hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn oocgan
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
2.Chuẩn bị của hs:
- SGK, khái niệm về quãng (Âm nhạc lớp 7), đọc nốt bài TĐN số 1.
- Vở ghi bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” .
3. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
GV hỏi
? Quãng là gì, cách gọi tên các quãng?
? Gọi tên các quãng 2,3,4,5,6,7 có âm gốc là nốt rê?
GV khẳng định
- Tính chất của các quãng sẽ phụ thuộc vào số cung của quãng đó.
GV hỏi
Ví dụ: Quãng 2 trưởng có 1 cung, quãng 2 thứ có ½ c.
? Q 3T có bao nhiêu cung. Q3 t có bao nhiêu cung?
? Sự khác nhau giữa quãng 5 đúng và Q5 giảm? (Q5 đúng có một Q3T và một Q3t; Q5 giảm có 2 Q3t).
GV kết luận
- Tất cả các quãng T khi tăng lên ½ c => Quãng tăng
- Tất cả các quãng giảm khi giảm xuống ½ c => quãng giảm.
GV ghi bảng
II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN số 1
* Giọng Son trưởng.
GV yêu cầu
GV hỏi
?Viết công thức của giọng trưởng?
? Giọng G- dur có âm chủ là nốt nào?
? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định đến bậc VI lên bậc VII chỉ có ½ c yêu cầu hs dùng dấu hoá để tăng lên ½ c => xuất hiện dấu fa#)
GV kết luận
- Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu thăng (fa #)
? So sánh giọng C và G ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ).
GV đàn
- GV đàn cao độ giọng C và G cho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng.
- GV đàn Gam G 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn.
GV ghi bảng
* TĐN số 1 – Cây sáo
Nhạc Ba Lan
Đặt lời: Hoàng Anh
GV hỏi
1. Nhận xét:
GV hỏi
? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm?
? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao?
GV yêu cầu
2. Đọc tên nốt nhạc:
3. Chia câu:
? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu)
4. Đọc gam G
GV đàn
5. Tập đọc nhạc từng câu: (Dịch giọng -5)
GV đàn và h/dẫn
- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận.
- Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn.
- Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2.
- Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài
GV yêu cầu
- Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp
GV h/dẫn
- Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp.
GV đệm đàn và h/dẫn
6. Ghép lời ca:
- Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai.
GV thực hiện
- Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp.
7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài:
- GV đệm đàn tiết tấu Country, tốc độ 110 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp.
- Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai.
* Trò chơi âm nhạc:
- GV gõ tiết tấu cho hs nghe và phát hiện tiết tấu của câu nào và yêu cầu các em gõ lại. HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe
HS trả lời
HS ghi bài
HS ghi bài
HS viết c.thức
HS trả lời
HS xđ c. thức
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS ghi bài
HS trả lời
HS đọc tên nốt
HS trả lời
HS đọc gam G
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc nhạc
HS thực hiện
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS nghe và đọc nhẩm theo
HS ghép lời ca và gõ phách
HS tham gia trò chơi
định lớp: II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: III. Dạy và học: NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV ghi bảng Học hát: Nối vòng tay lớn Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Giới thiệu tác giả, bài hát. GV thuyết trình a. Tác giả: (Sáng tác âm nhạc từ năm 1958) - Sinh năm 1939 tại DăkLăk- quê ở Huế. - Là tác giả của hơn 600 bài hát, chủ yếu là những khúc tình ca. Tác phẩm đàu tay của ông là bài iƯớt mi. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Nhìn những mùa thu đi, Biết đâu nguồn cội, Huyền thoại mẹ, - Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, tiến ve gọi hè, Về thăm mái trường xưa, - Cho HS nghe trích đoạn một vài ca khúc. b. Bài hát: GV yêu cầu - HS đọc sgk/ 28 - Đọc lời ca và tìm hiểu bài hát GV hỏi ? Kể tên các kí hệu có trong bài? (Dấu nhắc lại, khung thay đổi và có dấu thăng ở hoá biểu). ? Bài hát được viết ở giọng gì, tại sao? (Em vì có nốt kết thúc là nốt mi, hoá biểu có 1 dấu #). GV thực hiện 2. Nghe hát mẫu: 3. Chia đoạn, chia câu: (Bài hát có cấu trúc a-b- a’.) GV đàn 4. Khởi động giọng: 5. Tập hát từng câu:(dịch giọng -2) GVđàn và h/dẫn - Đàn chậm giai điệu câu 1 từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo và sau đó gọi một vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1 => Nối câu 1 với câu 2 GV hướng dẫn - Hát thuần thục đoạn 1 - Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1 sau đó hát thuần thục đoạn a và đoạn b. GV yêu cầu - Gọi 2-3 em hát tốt hát đoạn a’. - Nối cả bài - Chia lớp làm 2 nhóm trình bày bài hát - Cả lớp hát cả bài và gõ tiết tấu. GV đệm đàn 6. Hát đầy đủ cả bài: - Chia ½ lớp hát lđoạn 1, ½ lớp hát đoạn 2 sau đó đổi ngược lại. GV h/dẫn - Hướng dẫn hs trình bày theo nhóm 7. Hát hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu March ( hoặc Dissco) TP 118 đệm đàn cho hs hát. - Trình bày theo nhóm, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) - Gọi một vài cá nhân trình bày bài hát. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trình bày bài hát một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS đọc sgk HS trả lời HS nghe- cảm nhận HS l thanh HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày GV trình bày HS thực hiện 4/ Củng cố, kết thúc: HH trình bày lại bài hát theo nhóm. 5/ Híng dÉn häc sinh vÒ nhµ häc bµi: Về nhà học thuộc lời và xem tríc bài TĐN số 3. 6/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Tiết 9: Ngày soạn: 26/10 /2014 Ngày dạy:...../10/2014 NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG Fdur – TĐN SỐ 3 A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp HS - Có khái niệm về dịch giọng, sơ lược biết cách dịch giọng một số bài hát đơn giản lên hoặc xuống 1 quãng 2, quãng 3. - Biết bài TĐN số 3 là đoạn trích trong bài Lá xanh của cố nhạc sĩ Hoàng Việt - Có khái niệm về giọng Fdur – biết viết công thức của giọng Fdur. 2. Về kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, biết cách đọc nhạc kết hợp gõ đệm. - Biết làm một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản. 3. Về thái độ: - Qua bài học các em có cảm nhận về caí hay, cái đẹp trong âm nhạc từ đó các em hình thành sự say mê và yêu thích âm nhạc. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn” . III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng 1. Khái niệm. - Dịch giọng là việc dịch chuyển cao độ các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người trình bày GV giải thích - Dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc. + Thực hiện khi hát: GV đàn GV đàn 1 đoạn bài hát “Nối vòng tay lớn” ở giọng Em , sau đó dịch xuống giọng Dm hoặc lên giọng Gm. GV hỏi ? Giai điệu và tính chất của bài hát có thay đổi không? (Không thay đổi giai điệu và tính chất trưởng, thứ). GV thực hiện + Thực hiện trên bản nhạc: GV chuyển câu 1 bài hát “Nối vòng tay lớn” sang giọng Dm và Gm sau đó xướng âm cả 2 bản đã dịch giọng. GV hỏi ? Em hãy nhận xét về câu nhạc vừa được nghe với bản gốc? (Tên nốt thay đổi nhưng giai điệu và tính chất không thay đổi). GV nhắc nhở Ghi nhớ: Khi dịch giọng một bài hát hay bản nhạc thì chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc còn giai điệu, lời ca và tính chất âm nhạc của bản nhạc đó không thay đổi. GV yêu cầu- sau đó nx đánh giá bài làm. 2. Bài tập: GV phát phiếu học tập – Các tổ dịch giọng 2 câu đầu của bài “Nghệ sĩ với cây đàn”.sang giọng Cm, Dm, Gm. GV ghi bảng II. Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3 * Giọng Pha trưởng. GV hỏi ?Viết công thức của giọng trưởng? ? Giọng F có âm chủ là nốt nào? GV kết luận GV hỏi ? Xác định khoảng cách 1c và ½ c của bậc âm trên? (GV h/dẫn hs xác định đến bậc III lên bậc IV là 1c yêu cầu hs dùng dấu hoá để giảm xuống ½ c => xuất hiện dấu Sib) - Giọng G có âm chủ là nốt son. Hoá biểu có 1 dấu giáng (Sib) ? So sánh giọng C và F ? (Công thức giống nhau,âm chủ khác nhau => Khác nhau về cao độ). GV đàn - GV đàn cao độ giọng C và Fcho hs nghe để cảm nhận sự khác nhau giữa 2 giọng. - GV đàn gam F 2-3 lần, HS nghe và đọc lại cùng tiếng đàn. GV ghi bảng * TĐN số 3 – Lá xanh Nhạc và lời: Hoàng Việt Nhận xét: GV hỏi ? Bài TĐN được viết ở nhịp gì? Khái niệm? ? Bài được viết ở giọng gì? Vì sao? GV yêu cầu 2. Đọc tên nốt nhạc: 3. Chia câu: GV hỏi ? Bài có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu) GV đàn 4.Đọc gam F GV đàn và h/dẫn 5.Tập đọc nhạc- Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. GV đệm đàn và h/dẫn - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3, 4 và tương tự âu 1 và 2 sau đó nối cả bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. GV thực hiện 6. Ghép lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hát lời và gõ phách => Gv chú ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. GV đệm đàn và h/dẫn 7. Trình bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Cha cha, TP 120 cho hs trình bày cả bài và kết hợp đánh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhóm và chú ý sửa sai. GV hướng dẫn * Trò chơi âm nhạc: - GV đàn giai điệu một vài nốt bất kì trong bài cho HS nghe và phát hiện đó là câu nào trong bài và đọc lại câu đó. HS ghi bài HS nghe HS nghe HS trả lời HS theo dõi HS trả lời HS ghi nhớ HS làm bài tập HS ghi bài HS trả lời HS viết c.thức HS xđ c. thức HS ghi bài HS trả lời HS nghe và cảm nhận HS đọc tên nốt HS trả lời HS đọc gam F HS ghi bài HS nghe và đọc nhạc HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện HS tham gia trò chơi IV. Kết thúc: Về nhà chép TĐN, luyện đọc và đánh nhịp.Chuẩn bị bài cho tiết sau. V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 10 Ngày soạn: 30/10/2014 Ngày dạy: ...../11/2014 ÔN HÁT- ÔN TẬP TĐN SỐ 3- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC ANTT:NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT “MẸ YÊU CON” A.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp HS - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Nghe và cảm nhận về bài hát “Mẹ yêu con”. 2. Về kỹ năng: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Thể hiện đúng tính chất hành khúc của bài hát. Tập trình bày bài hát theo hình thức song ca và tốp ca. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3. - Nghe và cảm nhận được nội dung và tính chất âm nhạc của bài hát “Mẹ yêu con”. 3. Về thái độ: - Qua bài việc nghe bài hát “Mẹ yêu con” giúp các em có cảm nhận về sự thiêng liêng của tình mẫu tử và hình thành trong các em lòng biết ơn đối với công lao dưỡng dục của cha mẹ. Đồng thời tạo điều kiện cho các em tìm hiểu về nền âm nhạc Việt Nam, biết trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ Việt Nam vào sự phát triển chung của văn hoá Việt. B. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 3 - Tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và một số tác phẩm khác của ông. 2. Chuẩn bị của hs: - Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - SGK, Vở ghi bài C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Ôn hát: “Nối vòng tay lớn” Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn GV đàn Luyện thanh: Ôn tập: GV hướng dẫn - Hướng dẫn cho hs ôn tập lại bài hát. Hướng dẫn hs hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xướng. + Tốp ca nam: Rừng núisơn hà + Tốp ca nữ: Mặt đấtViệt Nam + Hoà giọng: Cờ nối giótrên môi + Lĩnh xướng: Từ Bắc núi đồi + Hoà giọng: Vượt tháctử sinh + Kết: Nhắc lại câu “Biển xanhtử sinh” 2 lần - Chia nhóm hát song ca và tốp ca. GV ghi bảng II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3- Lá xanh Nhạc và lời: Hoàng Việt GV đàn 1. Đọc gam F 2. Ôn tập: GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. GV yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV ghi bảng III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý GV yêu cầu - Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/31 GV hỏi ? Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý? GV thuyết trình và ghi bảng - Ông sinh năm 1925 tại Nghệ An, quê gốc ở Hà Nội. - Ông đã sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn với những tác phẩm nổi bật như: Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ kẻ gỗ, Dáng đứng Bến Tre, - Đặc điểm âm nhạc
File đính kèm:
- GIAO AN NHAC 9 SUA.doc