Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình học kì I - Năm học 2011-2012
NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1
I/ Mục tiêu: Giúp HS
1/ Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về quãng, biết có các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm.
- Học sinh hiểu được cấu tạo của giọng son trưởng.
- Biết bài TĐN số 1 là nhạc Ba Lan, được viết giọng son trưởng, đọc đúng giai điệu ghép lời ca của bài.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh nói đúng tên nốt nhạc, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập sgk/11.
3/Giáo dục:
- Các em biết yêu thiên nhiên và con người Ba Lan .
II/Chuẩn bị:
- Nhạc cụ đàn organ, bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 1.
III/ Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.(3p) Em hãy trình bày bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS T/G Nội dung
Hoạt động 1.
Gv nhắc lại kiến thức cũ về Quãng mà các em đã học ở lớp 7( tiết 19).
HS nhớ lại.
Gv cho học sinh lấy ví dụ về Quãng và giải thích.
VD. Quãng 2 thứ: Mi - Pha
Quãng 2 trưởng: Đồ - Rê
Gv cho hs ghi khái niệm Quãng.
HS ghi bài.
Gv treo bảng phụ bài TĐN số 1 tìm một số quãng khác nhau, đàn cho hs nge và cảm nhận tính chất từng loại quãng.
Hoạt động 2.
Gv giới thiệu về giọng son trưởng và liên hệ với giọng đô trưởng cho hs hiểu.
HS theo dõi.
Gv yêu cầu hs ghi cấu tạo của giọng son trưởng.
Gv đàn cho hs nghe giọng son trưởng và cảm nhận.
Gv treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 1.
HS quan sát bài.
Gv hỏi:Bài tập đọc nhạc của tác giả nào?
HS trả lời:
Bài viết nhịp mấy?
HS trả lời:
Bài có cao độ, trường độ gì?
HS trả lời:
Chia bài mấy câu?
HS trả lời.
Gv đàn và đọc mẫu bài tập đọc nhạc.
Gv đàn câu 1 và bắt nhịp cho học sinh đọc.
HS đọc theo đàn.
Gv gọi cá nhân đọc và sửa sai nếu có.
Gv đàn câu 2 và bắt nhịp
HS đọc theo đàn.
Gv yêu cầu hs đọc 2 câu vừa học
HS thực hiện.
Gv tập các câu sau tương tự
Gv bắt nhịp cho hs đọc hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc theo đàn.
HS thực hiện.
Gv chỉ định cá nhân đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài.
HS T, K thực hiện.
Gv nhận xét và sửa sai.
Gv chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm đọc bài 1 lần, sau đó đại diện nhóm sẽ ghép lời ca cho nhóm mình hát theo.
HS thực hiện.
Gv đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc ghép lời lại bài 2 lần. 7p
30p
1. Nhạc lí: Giới thiệu về Quãng
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc. Tuỳ theo số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng mà xác định tên gọi và tính chất quãng.
Các loại quãng:
- Quãng trưởng : (T).
- Quãng thứ : (t).
- Quãng đúng : (đ).
- Quãng tăng : (+).
- Quãng giảm : (-).
2.Tập đọc nhạc :Giọng son trưởng, tập đọc nhạc số 1.
* Giọng son trưởng -
Tập đọc nhạc số 1
Giọng son trưởng có âm chủ là Son.Hoá biểu của giọng son trưởng có một dấu thăng( Pha thăng)
Cấu tạo giọng son trưởng
Tập đọc nhạc số 1” Cây sáo”
Nhạc Ba Lan
Lời việt: Hoàng Anh
Nhịp 2/4
Cao độ: Sòn- La - Đồ- Rê - Mi -Si
Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, nốt móc đơn chấm dôi, nốt móc kép.
Chia bài 4 câu, mỗi câu 4 nhịp.
Có 2 âm hình tiết tấu gần giống nhau.
p cho HS hát lại lần lượt các bài hát theo đàn. HS thực hiện . Gv chỉ định cá nhân hát. HS B, P, A thực hiện. Gv nhận xét và sửa sai nếu có. Gv đàn một số câu bất kì. HS nghe nhận biết và hát lại câu đó. Hoạt động 2. Gv đọc lại các bài TĐN cho hs nghe và nhẩm lại. HS nhớ lại. Gv bắt nhịp cho hs đọc hoàn chỉnh 2 bài tập đọc nhạc theo đàn. HS thực hiện. Gv chỉ định cá nhân đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài. HS T, K thực hiện. Gv nhận xét và sửa sai. Gv chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm đọc bài 1 lần, sau đó mỗi nhóm sẽ ghép lời ca. HS thực hiện. Gv đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc ghép lời lại 2 bài. Hoạt động 3 Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm giọng Mi thứ và giọng Son trưởng. HS thực hiện. Gv yêu cầu hs giới thiệu về Quãng và sơ lược về hợp âm. HS thực hiện. Gv yêu cầu nhắc lại ca khúc thiếu nhi phổ thơ và giới thiệu nhạc sĩ Trai-cốp-xki. HS thực hiện 10p 10p 5p 1.Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường (Nhạc và lời: Hoàng Lân) Nụ cười Nhạc: Nga Ôn tập đọc nhạc số 1,2 TĐN số 1- Cây sáo TĐN số 2- Nghễ sĩ với cây đàn. 3.Âm nhạc thường thức: - Nhạc lí: Giọng Mi thứ. Giọng Son trưởng. Giới thiệu về Quãng. Sơ lược về hợp âm Âm nhạc thường thức. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Nhạc sĩ Trai-cốp-xki 4/ Củng cố:(2p) - Gv yêu cầu hs hát lại bài tập đọc nhạc số 1,2. - Đàn cho hs hát lại bài Bóng dáng một ngôi trường và Nụ cười. - Gv yêu cầu hs nhắc lại nhạc lí và âm nhạc thường thức. 5/ Dặn dò:(2p) - Học thuộc lời ca giai điệu bài hát và đọc thuộc bài TĐN số 1,2. - Xem lại các bài hát, TĐN và nhạc lí, âm nhạc thường thức tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn:3/10/2011 Tuần: 8 Ngày dạy: 4/10/2011 Tiết : 8 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học. 2/ Kỹ năng: - Học sinh nhớ lại kiến thức một cách logic và hệ thống. 3/Giáo dục: - Các em biết cách rút kinh nghiệm để có kết quả học tốt hơn. II/Chuẩn bị: - Đề đáp án. III/ Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sỉ số học sinh. 2.Kiểm tra. Hoạt động của GV - HS T/G Nội dung GV phát bài và nêu yêu cầu của tiết kiểm tra. HS thực hiện. GV giải thích đề bài. HS làm bài. GV quan sát nhắc nhở uốn nắn hs 2p 40p 1 Phát đề. 2.Tiến hành kiểm tra 3/ Củng cố:( 1p) GV thu bài kiểm tra và nhận xét chung về tiết kiểm tra. 4/ Dặn dò:( 1p) Xem trước bài hát “Tuổi đời mênh mông ” tiết sau học. Phòng GD – ĐT Kbang Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ Và Tên MÔN: ÂM NHẠC 9 Lớp 9 NĂM HỌC: 2011 - 2012 I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1: Bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” của tác giả nào ? a. Hoàng Long. b. Hoàng Việt. c. Hoàng Lân. Câu 2: Bài tập đọc nhạc số 2 “Nghệ sỹ với cây đàn” là nhạc nước nào ? Nhạc Ba Lan. b. Nhạc Pháp. c. Nhạc Nga. Câu 3: Hoá biểu của giọng Mi thứ có ? a. Không có dấu thăng, giáng. b. Một dấu thăng c. Một dấu giáng. . Câu 4: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki là người nước nào ? a. Nước Pháp b. Nước Nga c. Nước Đức . Câu 5: Hợp âm ba gồm có mấy âm ? a. Ba âm. b. Bốn âm. c.Năm âm. Câu 6: Giọng son trưởng là giọng có ? a. Một dấu thăng. b. Một dấu giáng. c. Không có dấu thăng, giáng II/ Tự luận: Câu 1:Hãy nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ Trai – cốp –xki ? Câu 2: Thế nào là giọng Mi thứ ? Viết công thức cấu tạo giọng Mi thứ và giọng Mi thứ hoà thanh? -----------o-Δ-o--------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ÂM NHẠC LỚP 9 I. Trắc nghiệm:(3đ) Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: b Câu 5: a Câu 6: a II. Tự luận: Câu 1: .(4đ) Nhạc sĩ Trai-cốp-xki (1840-1893) Là nhạc sĩ lớn của nước Nga và thế giới. Ông vừa là nhà soạn nhạc vừa là nhà phê bình, nhà sư phạm âm nhạc,và là nhà chỉ huy âm nhạc. Tác phẩm của ông là sự kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn giữa dân ca Nga và tinh hoa âm nhạc thế giới. Ông là tác giả của những vở nhạc kịch nổi tiếng như: Ép-ghi-nhi,ô- nhê-nghin,Con đầm Pích,vở vũ kịch Hồ Thiên Nga, người đẹp ngủ trong rừngnhững bản giao hưởng công-xéc-tô cho Pi-a-nô và dàn nhạc cùng nhiều tác phẩm khác. Câu 2 : (3đ) Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng (pha thăng) Công thức cấu tạo giọng Mi thứ. 1c ½ c 1c 1c ½ c 1c 1c Công thức cấu tạo giọng Mi thứ hoà thanh. 1c ½ c 1c 1c ½ c 1½c ½c 1/2 Ngày soạn: 10/10/2011 Tuần: 9 Ngày dạy: 11/10/2011 Tiết :9 HỌC HÁT : NỐI VÒNG TAY LỚN I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: Hát đúng giai điệu lời ca bài hát, thể hiện chuẩn xác tiết tấu của bài. Biết bài hát do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nắm được nội dung bài hát. 2/ Kỹ năng: -Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. 3/Giáo dục: -Các em biết yêu quê hương đất nước tự hào những trang sử chói lọi về cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta. II/Chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn organ. - Đàn và hát thuần thục bài hát. III/ Tiến trình dạy học. 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ. Không 3.Bài mới. Hoạt động của GV - HS T/G Nội dung Hoạt động 1. GV giới thiệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn . NS Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc Lắc quê ở Huế. Sau khi tốt nghiệp TH sư phạm ở Quy Nhơn ông về Lâm Đồng dạy học và bắt đầu sáng tác ca khúc từ năm 1958. Là tác giả của hơn 500 ca khúc trong đó có rất nhiều bài nổi tiếng như: Biển nhớ; Hạ trắng; Diễm xưa; Một cõi đi về; Một số ca khúc viết cho thiếu nhi như: Tuổi đời mênh mông; Tiếng ve gọi hè; Em là bông hồng nhỏ2 4 Ông mất ngày 1/4/2001 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gv yêu cầu học sinh quan sát bài hát . HS thực hiện. Gv hỏi: Bài hát của tác giả nào? Bài hát viết nhịp mấy? Chia bài thành mấy đoạn, mấy câu? HS trả lời. Gv chuẩn xác và ghi bảng. HS ghi bài và đánh dấu vào. Hoạt động 2. Gv đàn cho học sinh luyện thanh. Gv đàn và hát mẫu bài hát Gv đàn câu 1 và bắt nhịp cho học sinh hát. HS hát theo đàn. Gv gọi cá nhân hát và sửa sai nếu có. Gv đàn câu 2 và bắt nhịp HS hát theo đàn. Gv yêu cầu hs hát 2 câu vừa học HS thực hiện. Gv tập các câu sau tương tự Gv bắt nhịp cho hs hát hoàn chỉnh bài hát theo đàn. HS thực hiện. Gv chỉ định cá nhân hát nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài. HS T,K thực hiện. Gv nhận xét và sửa sai. Gv chia lớp 2 nhóm ,mỗi nhóm hát bài hát 1 lần,sau đó đại diện nhóm sẽ lĩnh xướng cho nhóm mình hát. HS thực hiện. Gv đàn và bắt nhịp cho hs hát lại bài hát. 5p 35p 1.Tìm hiểu tác giả và bài hát. Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Nhịp 2/4 Bài này gồm 3 đoạn. Đoạn a :Rừng núi Việt Nam Đoạn b: Cờ nối giónối trên môi Đoạn c: Từ Bắc vô Nam tử sinh 2. Học hát. 4/ Củng cố:( 2p) - Gv yêu cầu hs hát lại bài hát 1 lần và nêu ý nghĩa nội dung bài hát. - Gv liên hệ thực tế giáo dục hs. 5/ Dặn dò:( 2p) Học thuộc lời ca giai điệu bài hát. Xem trước phần nhạc lí và chép bài tập đọc nhạc số 3 vào vở. Ngày soạn: 20/10/2011 Tuần:10 Ngày dạy: 21/10/2011 Tiết :10 NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3 I/ Mục tiêu: Giúp HS 1/ Kiến thức: Biết khái niệm về dịch giọng và đặc điểm của dịch giọng. Biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng. Biết bài TĐN số 3- Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng,đọc đúng giai điệu ghép lời ca của bài. 2/ Kỹ năng: Học sinh nói đúng tên nốt nhạc, kết hợp gõ đệm hay đánh nhịp. Thực hiện câu hỏi sgk. 3/Giáo dục: - Các em tự hào về quê hương đất nước. II/Chuẩn bị: - Nhạc cụ đàn organ, bảng phụ - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 3. III/ Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ.(4p) Em hãy trình bày bài hát “Nối vòng tay lớn” 3. Bài mới. Hoạt động của GV - HS T/G Nội dung Hoạt động 1. GV lấy ví dụ một đoạn trong bài Nối vòng tay lớn từ Mi thứ sang giọng Son thứ. HS nghe và cảm nhận sự khác nhau của 2 đoạn nhạc trên. GV giảng giải về dịch giọng và liên hệ đến VD. GV hỏi: Thế nào là dịch giọng? HS trả lời HV chuẩn xác HS ghi khái niệm. Hoạt động 2 GV nhắc lại dấu hiệu nhận biết giọng Đô trưởng cho hs nhớ lại. HS nhớ lại. GV liên hệ và giới thiệu giọng Pha trưởng . GV giải thích vì sao giọng Pha trưởng có dấu si giáng. HS theo dõi. GV yêu cầu hs ghi công thức cấu tạo giọng Pha trưởng tự nhiên . HS B, T lên bảng ghi. GV đàn cho hs đọc gam Pha trưởng. GV đàn cho hs nghe để nhận biết sự khác nhau của giọng Pha trưởng tự nhiên và Đô trưởng GV tập cho hs bài TĐN số 3. GV treo bảng phụ chép bài TĐN. HS quan sát bài. GV hỏi:Bài tập đọc nhạc của tác giả nào? Bài viết nhịp mấy? Bài có cao độ, trường độ gì? Chia bài mấy câu? HS trả lời. GV đàn và đọc mẫu bài tập đọc nhạc. GV đàn câu 1 và bắt nhịp cho học sinh đọc. HS đọc theo đàn. GV gọi cá nhân đọc và sửa sai nếu có. GV đàn câu 2 và bắt nhịp HS đọc theo đàn. GV yêu cầu hs đọc 2 câu vừa học HS thực hiện. GV tập các câu sau tương tự GV bắt nhịp cho hs đọc hoàn chỉnh bài tập đọc nhạc theo đàn. HS thực hiện. GV chỉ định cá nhân đọc nối tiếp mỗi em 1 câu đến hết bài. HS T, K thực hiện. GV nhận xét và sửa sai. GV chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm đọc bài 1 lần, sau đó đại diện nhóm sẽ ghép lời ca cho nhóm mình hát theo. HS thực hiện. GV đàn và bắt nhịp cho hs đọc nhạc ghép lời lại bài 2 lần. 10p 25p 1.Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Bản gốc – giọng Mi thứ Bản mới – giọng Son thứ - Sự chuyển dịch độ cao, thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng. 2.Tập đọc nhạc số 3. * Giọng Pha trưởng Có âm chủ là Pha. Hoá biểu giọng Pha trưởng có 1 dấu giáng (si giáng) *Tập đọc nhạc số 3 Lá xanh Nhạc và lời: Hoàng Việt Nhịp 2/4 Cao độ: Là – Đồ - Rê – Mi- Fa -Son-La - Đố. Trường độ:Nốt đen, nốt trắng, móc đơn, nốt đen chấm dôi. Chia bài 4 câu, mỗi câu 4 nhịp . 4/ Củng cố:(3p) - GV yêu cầu hs hát lại bài tập đọc nhạc số 3. - GV nhắc lại giọng Pha trưởng và dịch giọng - GV liên hệ thực tế giáo dục hs. 5/ Dặn dò:(2p) - Học thuộc lời ca đọc thuộc bài TĐN số 3. - Học thuộc công thức giọng Pha trưởng. - Xem âm nhạc thường thức nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý tiết sau học Ngày soạn: 27/10/2011 Tuần:11 Ngày dạy
File đính kèm:
- nhac 9.doc