Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2006-2007
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát “ Đi cắt lúa “ và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “ Xuân về trên bản “
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
II) CHUẨN BỊ
GV: Nhạc cụ quen dùng
Bảng phụ chép bài TĐN
HS: SGK – vở ghi- học bài cũ.
III) NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1, ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2, Kiểm tra bài cũ
? HS hát bài “ Đi cắt lúa”
3. Bài mới
GV hướng dẫn HS luyện thanh- 1- 2phút
GV hát lại bài hoặc cho HS nghe bài hát qua băng nhạc.
Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hoàn chỉnh bài hát . GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV htá mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày để kiểm tra
GV chia câu: Bản nhạc chia 4 câu
? Mỗi câu có mấy ô nhịp ( 4 ô nhịp )
Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu đọc gam la thứ.
GV đàn gia điệu câu 1 kể 3 lần yêu cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm theo
GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1,3 lần yêu cầu HS đọc nhạc với tiếng đàn
GV chú ý sửa sai cho HS
GV tiến hành tương tự với các câu còn lại.
- Chú ý: Đọc đúng cao độ, trường độ và gõ phách đệm
* GV cho HS tập hát lời ca chia lớp 2 nửa: Nửa TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp
Sau đó GV đổi lại GV nhắc các em nên hát nhẹ nhàng
- Cả lớp cùng nhau TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần
GV củng cố bài: HS nữ hát câu 1 và 3 ( cả 2 lời)
HS nam hát câu 2 và 4.
1, Ôn tập bài” Hát đi cắt lúa”
2, Tập đọc nhạc
Bảng phụ
Nhịp nhàng cành hoa gió đưa về đâu
Rì rào suối reo lúa ngàn xanh thắm
Kìa trong nắng vàng tiếng ken la
đưa như ngàn chim hót mùa xuân tươi về
4/ CỦNG CỐ:
- Giáo viên : Cho học tập đọc nhạc theo từng tổ
5/ Hướng dẫn:
- Học sinh về đọc thuần thục bìa tập đọc nhạc số 6
h nhịp 3/4. - Tập ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc 3 phách. - Làm quen với thang 7 âm có âm chủ la (La thứ) và đọc đúng bài nhạc nhịp 3/4 giọng la thứ. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 7 “Quê hương” II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, viết bài TĐN vào bảng phụ. Bản đồ thế giới. Tập đọc nhà và hát lời TĐN số 7 - Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chưc: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. ? HS hát bài “Khúc ca bốn mùa” 3. Bài mới. (Cả lớp tập hát theo tay chỉ hay của GV), luyện thanh 1-2 phút. GV hát lại bài hoặc cho học sinh nghe bài hát qua băng nhạc. Cả lớp tập hát theo tay chỉ huy của GV, cần hát rõ lời, lấy hai đúng chỗ ngân đủ trường độ ở cuối tiết nhạc tập hát và gõ đệm nhịp 3/8 - đánh nhịp. HS ôn tập hát và làm động tác minh hoạ. Tổ 1 hát: một số HS tổ 2 minh hoạ. Tổ 2 hát: một số HS tổ 3 minh hoạ Tổ 3 hát: một số HS tổ 4 minh hoạ Tổ 4 hát: một số HS tổ 1 minh hoạ GV: Nhận xét tổ hát. GV cho HS chơi trò chơi. Tìm âm chủ của bài hát: GV đàn nét nhạc cuối cùng của đoạn A khi kết không về âm “Son” mà về âm “Si”. ? Nghe và phát biểu cảm nhận của mình (Cảm giác kết thúc, chưa kết) Bài TĐN số 7 là một bài dân ca Ucraina. GV chỉ bản đồ thế giới cho HS biết vị trí nước Ucraina. Bài nhạc viết ở giọng la thứ nhịp 3/4 ? Bài nhạc gồm nốt nào? La – si - đô - rê - mi – pha – son. ? Bài nhạc gồm hình nốt nào? đen, trắng, tràng châm đôi, móc đơn. GV : Bài nhạc chia làm 4 tiết. Tiết 1: gồm 5 nhịp đầu kết ở “Si” Tiết 2: gồm 4 nhịp tiếng kết ở “La” Tiết 4: nhịp thứ 10 gồm 5 nhịp kết ở “Rê” Tiết cuối: nhịp còn lại kết chủ “La”. GV: ? HS đọc tên nốt nhạc từng câu? Đọc gam la thứ GV đàn bài TĐN 1-2 lần GV đàn giai điệu câu 1: 2-3 lần GV đàn lại đồng thời yêu cầu HS đọc theo đàn. GV tiếp tục như thế với 3 câu còn lại Chú ý: HS ngân đủ nhịp khi nối các câu với nhau. GV: HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp 3/4 HS ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời ca. Trò chơi: GV đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên trong mỗi câu. ? HS cho biết đó là câu số mấy ? Hãy TĐN đầy đủ cả câu. Củng cố Chia lớp thành 2 phần: một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và gõ nhịp sau đó giáo viên đổi lại. GV nhận xét ưu nhược điểm Chú ý : HS hát lời hát nhẹ nhàng cho đúng tính chất bản nhạc. 1. Ôn tập bài hát: “Khúc ca bốn mùa” 2. Tập đọc nhạc IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy Tiết 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập bài hát: “ khúc ca bốn mùa” Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7 âm nhạc thường thức: vài nét về âm nhạc thiêu nhi việt nam I) Mục đích, yêu cầu - HS hát thuộc bài hát , tập hát diễn cảm và cảm nhận được tính chất nhẹ nhàng của nhịp 3/8. - Nắm vững bài TĐN, TĐN một cách tự tin và truyền cảm, cảm nhận giọng thứ mềm mại hơn giọng trưởng. - Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi đây là một bộ phận quan trong trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. II) Chuẩn bị - Giáo viên : Nhạc cụ quen dùng Băng nhạc, bảng phụ - Học sinh : Học bài cũ ở nhà, chú ý xây dựng bài. SGK, vở ghi, thanh phách. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? HS đọc nhạc bài TĐN số 7. 3.Bài mới. Cho HS luyện thanh GV cho HS nghe lại bài hát qua băng sau đó GV cho HS hát đầy đủ cả bài. Sau đó GV chia nhómHS thi đua biểy diễn và kết hợp phụ hoạ. HS: chú ý hát rõ lời , gon tiếng, ngân đủ phách theo quy định. Hát: nhẹ nhàng, tự tin. GV nghe và phát hiện những chỗ sai GV cho HS lên bảng để kiểm tra. ? Bài được chi làm mấy câu. GV cho HS đọc gam la thứ. Là - Si - Đô - Rê - Mi - Pha – Son – Lá. GV cho HS đọc bài TĐN Chú ý: Cần đọc đúng tên nốt, đúng giai điệu một cáhc mạnh dạn, tự tin và diễn cảm theo nội dung âm nhạc. GV HS nửa đọc nốt nhạc, nửa còn lại ghép lời và ngược lại. GV cho HS luyện theo hình thức: Tiết 1: GV đàn. Tiết 2: HS đọc nhạc Tiết 3: GV hát lời Tiết 4: HS đọc nhạc Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp GV nhận xét chỗ sai - đúng. GV kết hợp kiểm tra cho điểm. ? HS đọc bài. GV giới thiệu bài: Ca hát là một bộ phận quan trong trong đời sống tinh thần của thiếu nhi. Trước cách mạng tháng 8 bài hát của các em chưa được quan tâm. ? Từ xưa đến nay nhu cầu của trẻ với âm nhạc như thế nào? (Nhu cầu âm nhạc hết sức cần thiết với thiếu nhi)GV nói về nền âm nhạc hiện đại đã hình thành dongf âm nhạc cho các em thông qua ngàn bài hát và đã được các em đón nhận GV hát mẫu và cho HS hát. Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa. 2. Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 7 “Quê hương” 3. Âm nhạc thường thức: Vài nét về nhạc thiếu nhi Việt Nam a. Nhu cầu của trẻ với âm nhạc là nhu cầu tinh thần hết sức cần thiết b. Ca nhạc thiếu nhi là bộ phận của nền âm nhạc hiện đại. c. Những bài hát thiếu nhi tiêu biểu qua mỗi giai đoạn CM tháng 8. Năm 1945- 1975 Từ 1975 - đến nay. IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy Tiết 25 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập và kiểm tra I) Mục đích, yêu cầu HS nắm vững hai bài hát: Đi cắt lúa, Khúc ca bốn mùa. Nắm vẵng cách xác định quãng, đọc được cao độ nốt nhạc của thang 5 âm và thang 7 âm có chủ la. Cảm nhận được sự khác nhau giữa 2 thang âm đó. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc Chuẩn bị phần đệm 2 bài hát và 2 bài TĐN - Học sinh: Ôn tập ở nhà và tham gia kiểm tra. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức lớp. GV kiểm tra sĩ số. 2. GV kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới. GV cho HS ôn lại từng bài. GV cho cả lớp hát tập thể, hát tốp ca và hát cá nhân. GV cho HS hát kết hợp đánh nhịp. HS hát kết hợp vận động (gõ đệm). Yêu cầu: HS thuộc lời ca, cố gắng hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm với giọng hát tự nhiên, nhẹ nhàng GV đưa bài tập. ? HS xác định các quãng và số lượng cung trong quãng. ? Rê - Si? (quãng 6, 4 cung rưỡi) ? Mi – La? (quãng 4, 2 cung rưỡi) GV cho HS luyện thang 5 âm: La - Đô - Rê - Mi – Son Và Thang 7 âm la thứ. Là - Si - Đô - Rê - Mi – Pha – Son – Lá ? HS đọc bài TĐN số 6 và tập hát lời ca, 2 tiết nhạc có âm hình tiết tấu honà toàn giống nhau. Chú ý âm hình ở nhịp 15 Đọc bài nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 Tập hát lời ca và nhân giọng đúng trường độ nốt trắng có chấm đôi (3 phách). GV nhật xét giờ kiểm tra và tuyên dương những em đạt khá giỏi, phê bình và nhắc nhở những em chưa đạt. 1. Ôn tập hai bài hát 2. Ôn tập nhạc có quãng 3. Ôn tập tập đọc nhạc 4. Kiểm tra Kiểm tra hát HS hát theo nhóm Kiểm tra nhạc lý Kiểm tra bài làm của HS Kiểm tra TĐN cá nhân. Biểu điểm Giỏi: Hát: hát đúng lời, giai điệu và có nhạc cảm TĐN: Đúng tên nốt, đọc mạnh dạn, tự tin, đúng cao độ, trường độ. Khá: Hát: hát đúng lời, cao độ – trường độ nhạc cảm chưa tốt. TĐN: Đúng nốt – trường độ – cao độ, chưa mạnh dạn Đạt: Hát : hát đúng lời, cao độ – trường độ, nhạc cảm chưa tốt. TĐN : đúng nốt, đúng cao độ Chưa đạt: Hat: hát chưa đúng lời – cao độ – trường độ. TĐN : chưa đúng nốt, ấp úng, sai trường độ. IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy Tiết 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Học hát bài: ca chiu sa I) Mục đích, yêu cầu - HS học một bài hát rất quen thuộc với người dân nước Nga. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Ca chiu sa” luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca. - Qua bài hát HS cảm nhận được vai trò của bài hát trong cuộc sống. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng Đàn và hát thuần thục bài “Ca chiu sa” Sưu tầm một bài hát Nga (Đôi bờ, Nụ cười) - Học sinh: SGK, vở ghi, thanh phách. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới GV giới thiệu: Người Việt Nam ai cũng biết rằng đã từ lâu đất nước Nga – một đất nước có những con người nhân hậu và những bài ca tuyệt diệu. Hôm nay Thầy giới thiệu với các em một bài hát Nga – Bài hát mang tên một người con gái cái tên rất quen thuộc với nhân dân Nga: Ca – Chiu – Sa. Bài hát được phổ biến vào Việt Nam những năm 1955-1956. Trong chiến tranh thế giới lần 2 những người yêu nước TBN đã dùng bài “Ca chiu sa” làm bài ca chính thức của tổ chức du kích chống phát xít Đức. Bài “Ca chiu sa”được xây dựng hình thức 2 đoạn đơn, viết giọng Rê thứ. Đoạn a : gồm 2 câu mỗi câu 4 nhịp Đoạn b : gồm 2 câu mỗi câu 4 nhịp GV cho HS nghe băng mẫu GV cho HS luyện thanh (1-2 phút) GV cho HS hát từng câu GV hát mẫu câu 1 sáu đó đàn giai điệu 2-3 lần GV nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa nhẩm theo. Sau đó GV bắt nhịp cho HS hát, bắt nhịp 1-2 để HS hát hoà theo đàn Chú ý: Câu 1 và câu 2 nét nhạc gần giống nhau nhưng câu 2 năng cao hơn GV giúp HS nhận ra sự khác nhau về cao độ 2 câu nhạc để hát chính xác. GV dạy từng câu theo lối móc xích. Với câu 4 có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu nối liền 2 câu cuối để HS hát theo cho đúng. GV cho HS hát lưòi 1 , yêu cầu HS nhắc lại 2 câu cuối. GV cho HS: nửa lớp hát lời 1, nửa còn lại hát âm “La” và ngược lại GV chú ý HS gõ nhịp (Nghịch phách, đảo phách) GV cho HS trình bày hoàn chỉnh bài hát. Chú ý sắc thái mềm mại nhưng không được yếu đuối. Học hát bài “Ca chiu sa” 1. Giới thiệu bài hát 2. Học hát. IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập bài : Ca chiu sa Tập đọc nhạc : TĐN số 8 I) Mục đích, yêu cầu GV sửa cho HS những chỗ sai, yêu cầu HS thuộc lới bài hát, tập hát với tốc độ hơi nhanh. Biết thể hiện hình tiết tấu gồm nốt đen chấm đôi đứng trước móc đơn. Tập ghép lời ca với giai điệu của bài TĐN. II) Chuẩn bị - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc. Chép bài TĐN vào bảng phụ - Học sinh: - SGK, vở ghi, thanh phách III) Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số 2, Kiểm tra bài cũ ? HS hát bài “ Ca- chiu- sa “ 3, Bài mới GV tập cho các em hát rõ lời, phát âm gọn tiếng biết lấy hơi đúng chỗ ở mỗi cuối câu nhạc. Tập hát với tốc độ hơi nhanh, hát có khí thế và truyền cảm. Sơ bộ phận tích cấu trúc âm nhạc của bài để các em cảm nhận được bài nhạc 2 đoạn a, b. GV tập HS hát đồng ca sau đó cho cùng nhómbiểu diễn. HS hát lời dịch khác: Lời 1: Đào vừa ra hoa cành theo gió đưa vờn tràng tà
File đính kèm:
- hat lop7.doc