Giáo án Âm nhạc Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức, kỹ năng.
- Học sinh được ôn lại để hát thuộc bài hát “ Mái Trường Mến Yêu” và trình trình bày hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Giúp học sinh vừa hát vừa thực hiện một vài động tác phụ họa, đồng thời học sinh làm quen với cách hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1.
- Có thêm một vài kiến thức về cây đàn bầu Việt Nam
- HS hát bài hát có một số động tác phụ họa, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN
3/ Thái độ.
- HS học tập nghim tc, xy dựng lớp học sơi nổi
II/ Chuẩn bị
1/ Gio vin
- Một vài động tác phụ họa cho bài hát “ Mái Trường Mến Yêu”.
- Bảng Phụ chép sẵn bài TĐN số 1 .
- Đàn. Thanh phách.
- Máy Casset. Băng có thu sẵn bài hát “ Mái Trường Mến Yêu”
2/ Học sinh.
- Thanh phch, vở , SGK.
III/ Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : (1 phút)
Nhắc nhở học sinh không được gõ phách gây ồn ào trong các giờ chuyển tiết .
2. Kiểm tra: 7 ( phút )
- Cho hs luyện thanh, sau đó cho nghe lại bài hát.
- Cho cả lớp hát lại bài hát. Giáo viên nhận xét và chi ra những chổ hát sai.
3. Bài mới : 32 ( phút )
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV nhận xt
GV ghi bảng
Gv đặc câu hỏi
GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV thuyết trình
* Nội dung 1 :
1. Ôn bài hát : Mái Trường Mến Yêu
Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng (SGK/5)
HĐ1:Cho hs nghe lạibài hát .
- Hát lại những chổ hs đã hát sai.
HĐ2 :Cho cả lớp hát lại và chỉnh sửa lại những chổ đã hát sai.
HĐ3 :Tập cho hs hát lĩnh xướng và hát hoà giọng.
+ Một hs hát lĩnh xướng từ đầu bài Thiết tha.
+ Cả lớp hát hoà giọng đoạn còn lại.
+ Quay lại lần 2 : cả lớp hát.
HĐ4 :Gọi một vài hs lên hát đơn ca có kèm động tác phụ họa.
HĐ5 :Nhận xét và cho điểm khuyến khích những em hát tốt.
* Nột dung 2 :
2. Tập đọc nhạc : TĐN số 1.
Ca Ngợi Tổ Quốc ( trích )
Nhạc và lời : Hoàng Vân ( SGK/8)
HĐ1: Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ?
HĐ2:Trong bài có sử dụng các hình nốt gì ?
HĐ3: Đọc tên nốt nhạc trong bài ?
- Chia bài TĐN thành những câu nhỏ.
HĐ4 :Đàn giai điệu bài TĐN qua 1 lần.
- Đàn từng câu : Mỗi câu 3lần sau đó đàn lại và yêu cầu hs đọc theo.
- Dạy cho hs đọc từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.
HĐ5:Sau khi hs đã đọc đúng giai điệu của bài, giáo viên cho học sinh hát lời bằng cách chia lớp thành 2nhóm
+ Nhóm 1 : Đọc nhạc.
+ Nhóm 2 : Hát lời ( sau đó đổi lại )
* Chú ý : Nhắc nhở hs không được đọc hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện phần đọc nhạc của mình vừa phải nghe các bạn .
HĐ6:Cho hs gõ phách theo tiết tấu :
HĐ7 :Cho cả lớp vừa đọc bài TĐN vừa gõ phách.
Sau đó cho cả lớp vừa đọc, hát kết hợp với gõ phách theo nhạc đệm của đàn.
* Nội dung 3 : 7
3. Bài đọc thêm : Cây Đàn Bầu.
HĐ1 :Giới thiệu nội dung bài đọc thêm.
HĐ2 :Cho hs xem tranh vẽ cây đàn bầu.
HĐ3 :Giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo cây đàn bầu.
Hs ghi bảng
HS nghe.
HS thực hiện
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS trình by
HS trình by
HS ghi bài.
HS trả lời
HS quan sát và ghi nhớ.
HS nghe.
HS đọc nhạc theo đàn.
HS đọc theo hướng dẫn GV.
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nghe quan sát và ghi nhớ.
IV.Củng cố : 3
- Cho từng nhóm đọc lại bài TĐN và hát lời kết hợp với gõ phách.
- Nếu cá nhân xung phong và trình bày đạt yêu cầu, giáo viên cho điểm khuyến khích.
V. Dặn dò : 2
hiêu phách ? + Vậy đoạn nhạc trên được viết ở nhịp mấy ? VD2 : + Đoạn nhạc trên có sử dụng các hình nốt nào ? + Ô nhịp đầu tiên có bao nhiêu phách VD3 : +Xác định các cặp 1 cung và nửa cung ở vd trên ? + Thang 7 âm tư nhiên có bao nhiêu cặp 1 cung và bao nhiêu cặp nửa cung ? VD4: + Đoạn nhạc trên có sử dung các ký hiệu âm nhạc nào ? + Dấu hoá nằm ở vị trí đầu khuông nhạc trước số chỉ nhịp gọi là gì ? + Dấu hóa nằm ở trước nốt nhạc gọi là gì ? Tác dụng các loại dấu hoá ? ND3:Ơn tập đọc nhạc. HĐ1:GV cho học sinh luyện gam Đơ trưởng. HĐ2:GV đàn cho học sinh nghe lại các bài TĐN. HĐ3:GV cho học sinh đọc kết hợp gõ phách của từng bài. HĐ4:Cho học sinh đọc và đánh nhịp. HD5:GV cho học sinh luyện tập theo từng tổ HĐ6:GV gọi 1>2 tổ lên đọc bài kết hợp đánh nhịp hoặc gõ phách. HĐ7:Cho học sinh luyện tai nghe, gv đàn bất kỳ một câu TĐN cho hs nghe và hs nhận biết đọc lại. HĐ8:GV đệm đàn cho học sinh hát lại lời ca của bài TĐN. HS ghi bài HS thực hiện HS ghi bài HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS ghhi vở HS luyện gam HS thực hiện HS nhận biết HS trình bày IV/ Củng cố : 3’ -Gọi học sinh nhắc lại các khái niệm về kiến thức nhạc lí đã học V/ Dặn dò : 2’ -Học bài để thi HKI. Nhận xét tiết học. TUẦN 16 - 17 THI HỌC KỲ I Tuần 18 Ngày soạn 17/12/2012.Ngày dạy 17/12/2012 Tiết 14 ƠN BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂNTT: GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SỸ BE – TO - VEN I/ Mục tiêu : 1/Kiến thức, kỹ năng. - Giúp học sinh hát thuần thục hơn bài hát “Khúc Hát Chi Sơn Ca” đồng thời thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5. Cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê – Tô – Ven Học sinh hát cĩ một số đt phụ họa, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN khi đọc biết gõ phách đánh nhịp 2/ Thái độ. Hoc sinh học tập nghiêm túc, xây dựng lớp học sơi nổi. II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên Đàn. Băng nhạc thu sẵn bài hát TĐN số 5. Một số băng đĩa nhạc để giới thiệu sơ lược về tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Bê – Tô – Ven. Máy casset. 2/ Học sinh. Thanh phách III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra: (7 phút) Cho hs luyện thanh và nghe lại bài hát Gọi một vài học sinh trả lời câu hỏi: Thế nào là cung và nữa cung ? Nêu tác dụng của 3 loại dấu hóa? Gọi một vài hs lên hát bài hát “Khúc hát chim sơn ca” Giáo viên nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới : (32 phút) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng GV điều khiển GV chỉ định GV ghi bảng GV đặt câu hỏi GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV chỉ định GV thuyết trình GV giới thiệu GV mở băng nhạc * Nội dung 1 : 1. Ôn bài hát: Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An ( SGK/28,29) HĐ1: Cho cả lớp hát lại bài hát HĐ2: Gọi một vài học sinh trình bày bài hát có động tác phụ họa. HĐ3: Giáo viên nhận xét và cho điểm khuyến khí * Nội dung 2 : 2. Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ ( trích ) Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn (SGK/32) HĐ1: Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu ? - Trong bài về cao độ sử dụng các nốt nào? Về trường độ sử dụng các nốt nào ? HĐ2: Nêu các ký hiệu âm nhạc sử dung trong bài ? - Đọc gam Đơ trưởng và âm trụ. HĐ3: Chia bài tập đọc nhạc thành từng câu nhỏ. - Đàn giai điệu bài tập đọc nhạc qua 1 lần. HĐ4: Đàn từng câu mỗi câu 3 lần và yêu cầu học sinh đọc theo đàn. HĐ5: Dạy cho học sinh từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. HĐ6: Cho học sinh vừa đọc nhạc vừa hát lời bài hát, bằng cách chia làm 2 nhóm : + Nhóm 1 : Đọc nhạc. + Nhóm 2 : Hát lời Sau đó đổi lại. - Cho học sinh ôn lại cách đánh nhịp . HĐ7: Hướng dẫn cho học sinh áp dụng cách đánh nhịp vào bài TĐN khi gặp ô nhịp lầy đà. - Đánh phách 3 – 4 trước +Sau đó đánh thường thường theo sơ đồ. 4 2 3 1 * Nội dung 3 : 3/ Aâm nhạc thường thức : HĐ1: Giới thiệu về nhạc sĩ Bê – Tô – Ven HĐ2: Đọc lời giới thiệu về nhạc sĩ Bê tô ven HĐ3: Tóm tắt vài nét về cuộc đời sự nghiệp cu HĐ4: Cho học sinh nghe trích đoạn một số bản nhạc nổi tiếng của Bê – Tô – Ven. + Bản giao hưởng số 9 “Bài ca hoà bình” + Thư gởi E li dơ HS ghi bài HS hát HS trình bày HS ghi bài HS trả lời HS đọc HS ghi nhớ HS nghe và đọc theo đàn HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên HS tập đánh nhịp HS ghi bài HS đọc HS ghi và ghi nhơ Ù HS nghe cảm nhận và ghi nhớ IV/ Củng cố : 3’ - Cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 5 kết hợp với đánh nhịp V/ Dặn dò : 2’ Học bài cũ, chép bài TĐN số 5 Ngày soạn .Ngày dạy Tiết 19 HỌC HÁT BÀI “Đi cắt lúa” NHẠC LÍ : Sơ lược về quảng I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức. Kiến thức, kỹ năng. Giúp học sinh hát đúng giai điệu là lời ca bài hát “Đi cắt lúa” . Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu nến người lao động yêu quê hương đất nước. Cung cấp cho học sinh những kiến thức về quảng trong âm nhạc. 2/ Kỹ năng. Học sinh biết gọi tên quãng, biết hát đúng bài hát 3/ Thái độ. Học sinh cĩ tình cảm yêu mến lao động yêu quê hương đất nước. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Đàn, Băng nhạc thu sẵn các bài hát đã học, Máy casset. 2. Học sinh. Thanh phách vở viết. SGK. III/ Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra: (7 phút) Nhận xét về bài thi của học sinh 3. Bài mới : (32 phút) Hoạt động GV Nội dung Hđ học sinh GV ghi bảng GV thuyết trình GV ghi bảng GV đặt câu hỏi GV thuyết trình Gv điều khiển GV trình bày GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV ghi bảng GV điều khiển GV yêu cầu GV đàn GV hướng dẫn GV hướng dẫn * Nội dung 1 : 1/ Giới thiệu bài hát : HĐ1: Giới thiệu sơ lược về miềm đất và con người Tây nguyên. HĐ2: Giới thiệu về nội dung bài hát. * Nội dung 2 : 2/ Học hát bài: Đi cắt lúa Dân ca Hrê (Tây nguyên) SGK/37 HĐ1: Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu ? - Trong bài sử dung các ký hiệu âm nhạc nào ? HĐ2: Giới thiệu thêm một số ký hiệu và tiết tấu mới có trong bài. + Luyến 3 nốt Đàn em vui hát ca + Đảo phách từ ô nhịp này sang ô nhịp khác : Chiêng vang lừng đĩn lúa mới về HĐ3 Cho học sinh nghe băng bài hát mẫu 1 lần HĐ4: Gv trình bày lại bài hát. HĐ5: Cho học sinh đọc lời bài hát HĐ6: Chohọc sinh đánh dấu những chổ luyến và nghĩ lấy hơi. HĐ7 Chia bài hát thành nhiều câu nhỏ. HĐ8 Cho cả lớp luyện thanh - Đàn và hát từng câu 3 lần. - Gv đàn lại từng câu và bắt nhịp cho học sinh hát cùng với đàn. HĐ9: Tập cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. HĐ10: Sau khi học sinh đã tập hát hoàn chỉnh cả bài, giáo viên tập cho học sinh cách hát đối đáp : + Lần đầu: Tất cả lớp cùng hát. + Lần hai : Nữ hát – Nam đệm những từ êê. Sau đó đổi lại. * Nội dung 3 : 3. Nhạc lí : Sơ lược về quảng. HĐ1: Đàn 2 nốt khác nhau cho hs phân biệt. HĐ2 Học sinh tự rút ra kết luận về quãng. HĐ3: Đàn cho học sinh nghe một vài vd để học sinh phân biệt quãng giai đđiệu. HĐ4: Cho hs xem vd : HĐ5: GV đàn cho hs nghe và phân biệt quãng hịa âm. HĐ6: hướng dẫn học sinh phân biệt âm góc và âm ngọn để sau đó xác định cách gọi tên quãng. Quãng quãng 2 quãng 3 quãng 6 HĐ7: GV cho hs làm một số bài tập . HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS ghi bài HS trả lời HS quan sát và ghi nhớ. HS nghe HS nghe ghi nhớ HS đọc HS thực hiện HS luyện thanh HS nghe HS tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. HS nghe bài, HS nghe và nhận xét. HS nghe và nhận xét HS quan sát và xác định tên quảng. * Nợi dung trên phù hợp với tất cả các lớp IV/ Củng cố : 3’ Cho từng nhóm hát lại bài hát “ Đi cắt lúa” Giáo viên nhận xét và cho điểm khuyến khích. V/ Dặn dò : 2’ Học thuộc lòng bài hát, làm bài tập SGK. Làm bài trong SGK/40. Nhận xét tiết học Ngày soạn Ngày dạy ÔN BÀI HÁT “Đi cắt lúa” TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 6 Tiết 20 I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức. Kiến thức, kỹ năng. Giúp học sinh ôn lại và hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa” và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “TĐN “Xuân về trên bản”. Luyện kỷ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp. 2/ Kỹ năng. Học sinh biết cách xử lý bài hát, biết cách hát hịa giọng và hát đối đáp, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN. 3/ Thái độ Thơng qua bài hát các em cĩ lịng yêu quê hương đất nước, yêu lao động. II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên. Đàn. Bảng phụ chép bài TĐN số 6. Băng nhạc thu sẵn bài hát đã học. Máy casset. 2. Học sinh. Thanh phách, vở viết SGK. III/ Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra: (7 phút) Cho học sinh hát bài hát Đi Cắt Lúa, giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : (32 phút) Hoạt động GV Nội dung Hđ học sinh Gv ghi bảng GVhướng dẫn GV đàn GV điều khiển GV hướng dẫn GV nhận xét Gv ghi bảng GV đặt câu hỏi GV thuyết trình GV chỉ định GV hướng dẫn GV đàn GV hướng dẫn GV đàn và hướng dẫn GV hướng dẫn GV làm mẫu GV đàn chậm GV hướng dẫn sửa sai GV thể hiện GV đàn * Nội dung 1 : 1. Ôn bài hát : Đi cắt lúa Dân ca Hrê ( Tây Nguyên) SGK/37 HĐ1: Cho học sin
File đính kèm:
- Giao an nhac 7.doc