Giáo án Âm nhạc Lớp 6 - Trọn bộ chương trình giảng dạy cả năm
Tiết 2:
- HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
A/ MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm.
B/ PHƯƠNG PHÁP:
- Truyền khẩu, luyện tập.
C/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.
- Học sinh: Đọc thuộc trước lời bài hát.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
- Cho lớp hát một bài hát tập thể
II/ Kiểm tra bài củ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
III/Triển khai bài:
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò
I/ Nội dung 1: Học hát
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- Giới thiệu về bài hát và tác giã.
- Nghe băng mẫu bài hát.
- Chia đoạn chia câu.
- Đọc lời bài hát.
- Luyện thanh(1-2 phút).
- Tập hát từng câu.
- Hát đầy đủ cả bài.
- Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
II/ Nội dung 2: Bài đọc thêm
ÂM NHẠC Ở QUANH TA
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- GV chỉ định.
- HS đọc giới thiệu bài hát và tác giả trang 8 SGK.
- GV mở băng mẫu.
- HS nghe.
- GV giải thích. Cấu trúc bài hát gồm hai đoạn đơn, a và b, đoạn bđược gọi là điệp khúc, vì được nhắc lại nhiều lần.
- GV chỉ định.
- HS đọc lời bài hát.
- GV đàn.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- GV đàn giai điệu mổi câu ba lần, nối các câu thành đoạn, nối hai đoạn thành bài. Một nữa lớp hát đoạn a, một nửa hát đoạnb
- GV hướng dẫn.
- HS trình bày toàn bộ lời một và lời hai.
- GV quy định.
- HS thực hiện trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Khi hát đoạn a viết ở giọng Rê thứ cần thể hiện tính chất êm dịu tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng, cần thể hiện sắc thái tươi sáng, sôi nổi. Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành thực hiện như sau: GV chỉ định 1 HS hát lời một đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc. Cử một HS khác hát lời 2 đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. Kết thúc bài: Sau khi hát cã hai lời, nhắc lại câu “Hãy phất cao lên lá cờ của ta” thêm hai lần nữa.
- GV chỉ định.
- HS đọc bài đọc thêm thế giới ở quanh ta.
- GV cho HS nghe một đoạn nhạc không lời.
- HS nghe.
IV/ Củng cố bài:
- GV đệm đàn yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh hai lời bài hát. GV nhận xét và sữa lại những chổ HS hát sai và tập lại cho các em.
- GV chỉ định 2 HS trình bày bài hát nhận xét và cho điển khuyến khích nếu HS trình bày tốt.
V/ Dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà tập hát tốt bài hát, tập hát bài hát có sắc thái, tình cảm.
- Chép nhạc và lời bài hát vào vở, làm bài tập SGK.
Tiết 3:
n tập và kiểm tra a/ mục tiêu: - HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN của HS B/ phưong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét.Xây dựng bộ đề kiểm tra - Học sinh: Hát thuộc trước lời bài hát. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 4, 5, 6. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập - Ôn hai bài hát: Hành khúc tới trường, Đi cấy. - Ôn nhạc lí. - Ôn tập đọc nhạc bài số 4,5,6 2/ Nội dung 2: Kiểm tra - Kiểm tra hát: Theo nhóm HS (3 điểm). - Kiểm tra bài tập nhạc lí ( 4 điểm). - Kiểm tra TĐN: Cá nhân ( 3 diểm). - GV ghi bảng . - HS ghi vở. - GV đánh đàn. - HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la. - GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần. - HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - GV điều khiển. - HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần. - GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các kí hiệu âm nhạc đã học. - HS trả lời dựa sách GK. - GV đánh đàn. - HS luyện thanh theo đàn giọng đô trữơng. - GV đánh mẫu bài TĐN mỗi bài một lần. - HS lấng nghe và đọc nhẩm theo đàn. - GV đệm đàn điều khiển. - HS đọc nhạc theo đàn, kết hợp vỗ phách mỗi bài một lần.Sau khi TĐN hát lời hoàn chỉnh từng bài. - GV nêu nội dung kiểm tra gồm ba nội dung. - Hs lắng nghe và chuẩn bị. - GV chia lớp thành bốn nhóm, cho thảo luận trước 3 phút sau đó từng nhóm một lên trình bày mọt bài hát tự chọn trong các bài đã học. - HS lên bảng trình bày bài hát với lối hát lỉnh xướng. - GV đọc bài tập: Em hãy tự viết một đoạn nhạc ở giọng la thứ. Đoạn nhạc gồm 16 ô nhịp, bài viết ở nhịp 3/4. - HS giử trật tự và làm bài tập. - GV gọi tên từng HS lên bảng mỗi em trình bày một bài TĐN. - HS lần lượt lên bảng trình bày. IV/ Củng cố bài: - GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát mỗi bài một lần. Đọc nhạc mỗi bài TĐN một lần. GV theo dỏi nhận xét từng bài một, và sữa những chổ HS hay hát sai và đọc nhạc sai. - GV nêu lại nhạc lí đã học Hs ghi nhớ. V/ Dặn dò: - GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN. - Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học. - Đọc thuộc lời các bài hát đã học trong học kì I, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì . Tiết 16-17-18: ôn tập và kiểm tra cuối học kì I a/ mục tiêu: - HS ôn lại nhữmg kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I. - Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp. B/ phưong pháp: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kì I. - Học sinh: Hát thuộc trước lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, hành khúc tới trường, Đi cấy - Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 1, 2, 3, 4 d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, hát bài hát tập thể. II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 1/ Nội dung 1: Ôn tập học kì I. ( Tiến hành trong tiết 15) -Ôn bốn bài hát đã họcTiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa, hành khúc tới trường, Đi cấy - Luyện thanh theo mẫu âm la. - Ôn bốn bài TĐN đã học: - Luyện đọc thang âm đô trưởng. - Nội dung thi: Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS. - Cách thi: Kiểm tra riêng từng HS. Từng em một sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. 2/ Nội dung II: Kiểm tra học kì I. ( Tiến hành trong tiết 16 - 17). + Kiểm tra hát. + Kiểm tra TĐN. + Kiểm tra vở ghi chép. - GV cho HS nghe mẫu mổi bài hát một lần. - HS nghe và hát nhẩm theo đàn. - GV đánh đàn hướng dẫn HS luyện thanh theo mẫu âm la. - HS luyện thanh theo đàn. - GV điều khiển và đệm đàn. - HS thực hiện hát mỗi bài một lần. - GV đánh giai điệu mỗi bài TĐN một lần. - HS nghe và đọc nhẩm theo. - GV đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm đô trưỡng. - HS luyện đọc gam đô trưỡng. - GV đánh đàn và điều khiễn. - HS đọc nhạc theo đàn mổi bài một lần, kết hợp vỗ phách theo nhịp 2/4. - GV hướng dẫn: + Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã được học trong học kì I( 4 điểm). HS phải thuộc lời, hát to, rỏ ràng,trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảmcủa bài. + TĐN: Đọc một bài đã học theo bốc xăm( 4 điểm). Đọc nhạc đúng trường độ, cao độ, kết hợp vỗ phách. + Kiểm tra vở ghi chép bài(2 điểm). Yêu cầu vở ghi đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. - Tiến hành kiểm tra theo nội dung đã ôn tập. - GV thực hiện gọi tên theo thứ tự. - HS lên kiểm tra. - Sau khi kiểm tra, GV tiến hành tổng kết học kì một. Công bố điểm tổng kết của HS. Khen ngợi những HS học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn trong học kì II. IV: Củng cố bài: - GV nhận xét giờ kiểm tra, lưu ý những từ, những nốt nhạc HS thường hay đọc sai, làm mẫu và tập lại cho HS. - GV Công bố điểm tổng kết của HS. Khen ngợi những HS học tập tốt và động viên những em học chưa đạt yêu cầu, nhắc các em cố gắng hơn trong học kì II. V : Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hát ôn lại các bài hát. - Đọc và kết hợp vỗ phách các bài TĐN, ráp lời ca. Tiết 19: - học hát: niềm vui của em a/ mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và kời ca bài hát Niềm vui của em. - HS được hướng dẫn cách trình bày hoàn chỉnh bài hát Niềm vui của em. B/phương pháp: - Luyện tập, truyền khẩu. c/ chuẩn bị: - GV đàn oóc gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát Niềm vui của em. - HS đọc thuộc lời bài hát Niềm vui của em. . d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Học hát: Niềm vui Của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - Giới thiệu bài hát và tác giả: + Đọc kỉ lời ca, qua đó các em thấy nội dung bài hát Niềm vui của em. Thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng,gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôiđang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp + NHạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang công tác tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người ưa thích. - Nghe băng mẫu bài hát Niềm vui của em. - Chia đoạn, chia câu. - Luyện thanh(1-2 phút). - Tập hát từng câu. - Hát đầy đủ cả bài. - Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - HS đọc theo sách GK. - GV giới thiệu tóm tắt tiểu sữ nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng và nội dung bài hát. - HS theo dỏi và ghi nhận. - GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát. - HS nghe mẫu bài hát một lần. - GV đặt câu hỏi: + Bài hát được chia thành mấy câu hát? + HS trã lời dựa vào bài hát (Bài hát gồm 7 câu hát) - GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình thức một đoạn đoạn mở rộng, gồm 7 câu hát. + Bản nhạc này được viết ở nhịp gì? * HS trả lời bài hát được viết ở nhịp 2/4. - GV đàn. - HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành tập từng câu như trên. GV yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi, tiến hành ráp các câu nhạc thành một bài hát hoàn chỉnh. - HS thực hiện. - HS trình bày hoàn chĩnh bài hát hai lần. - GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính chất vui tươi, nhẹ nhàng. - GV hướng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi tổ lần lượt hát một lần cả hai lời. - HS thực hiện. IV/ Củng cố bài: - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát tập thể, tam ca, song ca giữa các tổ. - GV nhận xét, sữa những chổ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng v/ Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát. - Chép nhạc và lời bài hát vào vở. - Làm bài tập số 1-2 ở sách GK. Tiết 20: - ôn bài hát: niềm vui của em - tập đọc nhạc số 6 a/ mục tiêu: - HS ôn tập để hát thàn thục bài hát Niềm vui của em. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài hát TĐN Trời đã sáng rồi. B/ phương pháp: - Luyện tập, truyền khẩu, thuyết trình. c/ chuẩn bị: - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét bài hát Niềm vui của em. - Học sinh: Hát thuộc lời bài hát.Đọc tên nốt nhạc bài TĐN Trời đã sáng rồi. d/ tiến trình bàI dạy: I/ ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. - Cho lớp hát một bài hát tập thể II/ Kiểm tra bài củ: - Lồng ghép trong giờ dạy. III/ Triển khai bài: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Nội dung 1: Ôn bài hát Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng - Nghe mẫu bài hát Niềm vui của em. - Luyện thanh (1-2 phút). - Hát ôn bài hát. II/ Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6 Trời đã sáng rồi . - GV giới thiệu bài TĐN. - Chia từng câu. - Tập đọc nhạc tên nốt nhạc từng câu. - Luyện thanh đọc gam đô trưỡng. - Tập đọc nhạc từng câu. - Hát lời ca. - Luyện gõ âm hình tiết tấu chung của bài TĐN : Đơn đơn đơn đơn đen đen. Đơn đơn đơn đơn đen đen, - Tập đọc nhạc và hát lời. - GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV điều khiển. - HS nghe và hát nhẩm theo. - GV đàn. - HS luyện thanh theo mẫu âm la. - GV điều khiển. Sửa chổ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi, yêu cầu học sinh tự tập hát lời hai. - HS hát hai lần cả bài. - GV chỉ định bốn HS lên bảng kiểm tra. - HS cả bốn em lên bảng cùng hát, sau đó từng em hát riêng. GV đánh giá, lấy điểm. - HS thực hiện bốn em hát, số còn lại theo dõi. GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV giới thiệu: Đây là bài dâ ca Pháp, tên nguyên bản là Frere Jacqué, có nội dung như sau “ Anh Jacqué ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi.” - GS ngh
File đính kèm:
- Giao an Nhac 6(1).doc